III. Một số đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới:
2. Chính sách về đầ ut phát triển:
Năng lực hiện tại của ngành rất nhỏ bé, công nghệ lạc hậu lại không đồng bộ do đó yêu cầu tất yếu là phải có đầu t mới phát triển đợc. Nhng muốn đầu t có hiệu quả phải chú ý hai yếu tố. Quy mô đầu t và thị trờng tiêu thụ. Thiết nghĩ quy mô xí nghiệp mới từ 250-450 máy may là hợp lý. Còn cơ cấu thị trờng thì một mặt dựa vào thị trờng có hạn ngạch nhng chủ yếu phải chuẩn bị tốt để xuất khẩu đi thị trờng không hạn ngạch. Cần chú ý rằng trong cơ chế phân bổ hạn ngạch của liên Bộ thì các doanh nghiệp mới ra đời năm đầu tiên chỉ đợc giao một lợng hạn ngạch nhỏ nhất định (thờng là 10 ngàn sản phẩm Jacket hoặc là sản phẩm tơng đơng cho 100 máy 1 kim, nhng không quá 30 ngàn sản phẩm cho doanh nghiệp mới dù có hơn 300 chiếc máy). Mặc dù, Hiệp định mới đợc ký kết với EU cho giai đoạn 1999-2001 có tăng lên nhng thực tế năng lực sản xuất của ngành may Việt Nam vẫn d thừa từ 20-25%
Trong khi tình hình kinh tế Nhật Bản và Mỹ có những diễn biến phức tạp nên sức mua trong nớc sẽ suy giảm. Một số nớc Đông Nam á khác đã phá giá và thả nổi đồng tiền nớc họ do vậy sự cạnh tranh xuất khẩu hàng may mặc đi EU, Mỹ sẽ ác liệt hơn nên khi đầu t, mở rộng sản xuất, xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp cần tính toán kỹ lỡng, nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Việc đầu t mở rộng cho ngành cần tập trung cả phần cứng nh thiết bị kéo sợi, dệt vải, may phụ trợ,... và phần mềm của công nghệ nh đào tạo, nghiên cứu thông tin, tiếp thị, tạo mốt,... Bên cạnh đó, thiết bị máy may cần đổi mới dần dần máy đã sử dụng trên 10 năm không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của mẫu mã mới. Dự tính tổng nhu cầu vốn đầu t chiều sâu và mở rộng cho ngành đến năm 2005 vào khoảng 2,5 tỷ, đến năm 2010 là 5 tỷ.
Vậy vốn đầu t phải dựa vào nguồn tự tích luỹ, khấu hao cơ bản, nguồn cổ phiếu, trái phiếu trong mọi tầng lớp dân c, kể cả ngời Việt Nam ở nớc ngoài hay vay tín dụng quốc tế mà phơng pháp thợng sách là cổ phần hoá. Đây là bớc đi rất căn bản nhằm thu hút nguồn vốn đầu t vốn đang thiếu. Từ đó mà ngành may mặc
có thể cùng hợp sức sản xuất ra những sản phẩm 100% “Made in Vietnam”, cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, chấm dứt cảnh “dệt đi đằng dệt, may đi đằng may”. Nhng khó khăn trong cổ phần hoá ngành may là do lãi suất ngành may hiện quá thấp (do chủ yếu là gia công). Lãi suất thấp khó lôi kéo các cổ đông mua để hởng lãi. Còn ngành dệt còn khó khăn hơn do công nghệ quá cũ, lạc hậu. Sản phẩm vải cha cao khó có thể cạnh tranh với vải ngoại nhập. Hơn nữa, đầu t vào ngành dệt rất lớn do giá mua máy móc đắt hơn so với ngành may. Giá trị của một doanh nghiệp dệt vào khoảng 100-200 tỷ đồng gấp 10-20 lần so với giá trị một doanh nghiệp may.
Cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa việc nhập thiết bị công nghệ hiện đại với thiết bị công nghệ đã qua sử dụng, vừa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản phẩm, vừa cân đối đợc vốn đầu t cho trang thiết bị và đảm bảo tính cạnh tranh về giá cả của sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở tính hiệu qủa kinh tế. Ưu tiên đầu t cho công nghệ thiết kế trên máy vi tính nhằm nâng cao năng lực sáng tạo mẫu mã. Có các chính sách khuyến khích đầu t với các dự án sản xuất sản phẩm mới theo tiêu chuẩn ISO 14000, ISO 9000...
Nghiên cứu áp dụng khoa học về nguyên liệu mới, về vật liệu mới, về công nghệ và thiết bị đang còn bỏ trống sớm đầu t thích đáng về cơ sở tạo mốt và nâng cao nghiệp vụ tạo mốt.