0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giải pháp đầu thiện đại hoá công nghệ mẫu mã hàng dệt may.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN (Trang 80 -82 )

II. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân:

2. Giải pháp đầu thiện đại hoá công nghệ mẫu mã hàng dệt may.

Thực trạng rõ nét đối với hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty là chủ yếu xuất khẩu dới hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm theo mẫu mã của nớc ngoài (chiếm >80%) còn lại là gia công. Do vậy, hiệu quả đem lại không cao. Nguyên nhân chủ yếu là do ngành dệt may ở nớc ta cha phát triển, không có sản phẩm xuất khẩu mang thơng hiệu Việt Nam có giá trị kinh tế cao, hơn nữa công nghệ lạc hậu và không đồng bộ, thiết bị kĩ thuật chậm so với Trung Quốc, Thái Lan khoảng 5-7 năm, hàng năm sản xuất mới đạt 50-60% năng lực. Do vậy, sản phẩm sản xuất ra có hàm lợng chất xám thấp, chất lợng nguyên vật liệu để sản xuất trong nuớc kém, không đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Nh trên đã phân tích, để nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, Công ty cần giảm dần hình thức xuất khẩu gia công, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo phơng thức FOB, cố gắng chuyển dần sang hình thức xuất khẩu sản phẩm do công ty thiết kế.

Do vậy, giải pháp cần thiết ở đây là phải đầu t phát triển ngành dệt để phát triển ngành may, bao gồm cả đầu t chiều sâu và đầu t các công trình mới, nâng cao trình độ công nghệ phát triển sản xuất đồng bộ.

Đầu t chiều sâu bao gồm cả đầu t mở rộng là một yêu cầu cấp thiết để có nhiều mặt hàng thị trờng trong và ngoài nớc có nhu cầu, mặt hàng đạt chất lợng cao, giá thành hạ, có vải cho ngành may xuất khẩu theo phơng thức FOB, chiếm lĩnh lại thị trờng nội địa và hoà nhập vào thị trờng may ASEAN khi hiệp định AFTA có hiệu lực.

Công ty cần tăng vốn cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại, đặc biệt u tiên cho công tác đào tạo đội ngũ thiết kế mẫu mã sản phẩm dệt nhằm tăng nhanh quá trình chuyển đổi hình thức xuất khẩu. Đầu t chiều sâu nhằm khắc phục các mất cân đối, đồng bộ hoá các dây chuyền thiết bị, bổ sung mới, cải tạo nâng cấp thiết bị cũ, đầu t công nghệ mới, đào tạo nâng cao kỹ thuật quản lý tiếp thị, tổ chức lại sản xuất... để tăng doanh thu các mặt hàng mới (quần áo lót nữ cao cấp) nâng cao uy tín về nhãn hiệu hàng hoá, xây dựng chính sách giá cạnh tranh ở cả thị trờng trong và ngoài nớc.

Các dự án đầu t chiều sâu phải có bớc đi phù hợp với tình hình kinh tế, kỹ thuật, với chiến lợc phát triển của công ty. Dù là bổ sung một máy, một dây chuyền công nghệ... đều phải đảm bảo đồng bộ với công nghệ phụ trợ, đào tạo, quản lý ... nhằm phát huy hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng sớm nhất. Song tìm giải pháp để tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển là một vấn đề quan trọng và cấp thiết, có tính quyết định tới tốc độ phát triển. Ngân sách Nhà nớc cấp thì hạn chế, vốn tự có cũng cha đủ để phát triển đầu t. Do vậy, với phơng châm thực tế trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, công ty nên áp dụng các hình thức liên doanh liên kết với các công ty nớc ngoài nhằm tiếp thu dây chuyền sản xuất, công nghệ mới, đổi lại công ty sẽ xuất khẩu hàng hoá cho họ. Bên cạnh đó, công ty cần đầu t phát triển sản xuất vải dệt kim làm nguyên liệu cho may với chất lợng cao mà điều kiện công nghệ và tài chính cho phép. Đây là chất xúc tác để chuyển đổi hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm sang hình thức xuất khẩu sản phẩm mang nhãn hiệu của công ty, do công ty thiết kế. Bởi hiệu quả kinh tế do phơng thức này đem lại cha cao, phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng của khách hàng. Vì vậy phải chuyển

sang hình thức tự thiết kế sản phẩm xuất khẩu nhằm có thể kích thích nhu cầu, gợi mở và đáp ứng nhu cầu, chủ động hơn trong công tác xuất khẩu hàng dệt may.

Tuy nhiên trong lĩnh vực thiết kế theo mốt, công ty còn có nhiều bỡ ngỡ, ch- a có đủ hiểu biết về yêu cầu thị hiếu của từng thị trờng EU, Mỹ, Nhật... nên sớm đầu t thích đáng về cơ sở tạo mốt và nâng cao nghiệp vụ tạo mốt, sử dụng các thiết bị chuyên dùng computer, điện tử trong thiết kế cắt may, có kế hoạch hợp tác với viện Mốt, hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt ngời nớc ngoài để rút ngắn quá trình thâm nhập và đẩy nhanh sản phẩm của ta tới các thị trờng rộng lớn đó.

* Nâng cao chất lợng mặt hàng.

Với mục tiêu sản xuất các mặt hàng có chất lợng, mẫu mã phong phú đẹp, hợp thời trang, hạ giá thành, tăng dần hàm lợng chất xám cao trong hàng xuất khẩu chủ yếu chiến lợc. Công ty cần xây dựng đợc qui chế quản lý chất lợng mặt hàng, xây dựng các hoạt động bảo đảm chất lợng và hoạt động quản lý, hoạch định chất lợng.

Ngoài ra, công ty cũng cần xây dựng chiến lợc nâng cao chất lợng không ngừng và tăng cờng trách nhiệm xét duyệt chính sách về quản lý chính sách chất l- ợng. Triển khai áp dụng hiệu quả hệ thống chất lợng ISO 9002. Điều này đòi hỏi công sức trí tuệ, thời gian đầu t đổi mới mạnh mẽ, và quyết tâm của lãnh đạo công ty mới có thể đạt đợc.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN (Trang 80 -82 )

×