Phân tích tình hình chi phí tiền lơng lao động trực tiếp (chi phí nhân công trực tiếp)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lao động , tiền lương (Trang 28 - 31)

trực tiếp)

Tiền lơng của nhân công trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm do vậy cần phân tích chi phí tiền lơng một cách kịp thời để có biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

Nội dung phân tích chi phí tiền lơng lao động trực tiếp bao gồm hai nội dung : Phân tích chung chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất .

Phân tích nhân tố ảnh hởng đến chi phí tiền lơng nhân công trực tiếp sản xuất .

*Phân tích chung chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất .

Ta sử dụng phơng pháp so sánh để phân tích . So sánh tổng chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp kỳ thực hiện so với kế hoạch và tính % thực hiện so với kế hoạch . ∆CPTLnctt =CPTLnctt 1 - CPTLnct0

∑CPTLnctt 1

%TH =

∑CPTLnctt 0

Để đánh giá chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất ngời ta thờng liên hệ với kết quả sản xuất : Q1

∆∑CPTLnctt = ∑CPTLnctt1 - ∑CPTLnctt1 x Q0 ∑CPTLnctt1 %TH có liên hệ = kết quả sản xuất ∑ CPTLnctt0 x Q1 Q0

Trong phân tích chi phí tiền lơng chủ yếu là phân tích tỷ suất tiền lơng và trên cơ sở biến động tỷ suất tiền lơng để đánh giá chung chi phí tiền lơng .

Tỷ suất chi phí tiền lơng (F’TL ) đợc xác định theo công thức :

FTL

F’TL = x 100 M

Từ công thc tổng quát ta suy ra tỷ suất chi phí tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất :

FNCTT

F’NCTT = x 100 Q

Khi phân tích nếu ta thấy F’NCTT giảm mà tiền lơng bình quân của công nhân tăng lên hoặc không đổi thì đây là trờng hợp tốt . Doanh nghiệp cần phát huy .

Khi phân tích thấy F’NCTT tăng do tiền lơng bình quân của ngời lao động giảm tức hiệu quả sử dụng lao động thấp . Điều này ảnh hởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hởng đến đời sống của ngời lao động . Vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng tới việc quản lý và sử dụng lại lao động của doanh nghiệp .

Khi phân tích chi phí nhân công trực tiếp ngoài việc xác định tỷ suất chi phí tiền lơng chúng ta còn xác định chênh lệch chi phí tiền lơng có liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh nh thế sẽ chính xác hơn .

Q1 ∆ F = F1 - F0 x

Q0

Nếu ∆ F < 0 doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí tiền lơng .

Nếu ∆ F > 0 chênh lệch quỹ lơng không hợp lý .

Ngoài ra khi phân tích chi phí tiền lơng cần xem xét đến thu nhập thực tế bình quân của ngời lao động xem nó có đảm bảo đời sống thiết yếu của ngời lao động hay không ?

*Phân tích nhân tố ảnh hởng tới chi phí nhân công trực tiếp ( biểu hiện ở quỹ tiền lơng trả cho công nhân trực tiếp ).

Công thức tính quỹ lơng :

Bằng phơng pháp loại trừ ta có thể xác định mức ảnh hởng lần lợt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích nh sau :

- Số chênh lệch của quỹ lơng :

∆x = ∑M1i x đg1i - ∑M0i x đg0i - Do ảnh hởng của số lợng nhập kho

∆ x do M =∑ M1i x đg0i - ∑M0i x đg0i =∑M1i x đg1i - Xnctt 0

- Do ảnh hởng của đơn giá tiền lơng

∆ x do đg =∑ M1i x đg1i - ∑M1i x đg0i = Xnctt1 - ∑M1i x đg0i - Tổng hợp sự ảnh hởng của các nhân tố :

∆ x =∆x do M + ∆x do đg = Xnctt1 - Xnctt0

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lao động , tiền lương (Trang 28 - 31)