Phơng pháp thay thế liên hoàn :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lao động , tiền lương (Trang 35 - 38)

Là phơng pháp thay thế lần lợt số liệu gốc bằng số liệu muốn so sánh của các nhân tố có ảnh hởng tới chỉ tiêu kinh tế đợc phân tích theo một logic xác định . Thông thờng trình tự thay thế đợc quy định là : nhân tố số lợng thay thế trớc , nhân tố chất lợng thay thế sau . Phơng pháp thay thế liên hoàn dùng để phân tích các nhân tố ảnh hởng qua đó thấy đợc mức độ ảnh hởng và tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến đối tợng nghiên cứu .

Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sử dụng trong trờng hợp giữa đối tợng phân tích với các nhân tố ảnh hởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ và khi phân tích lao động tiền lơng phơng pháp này thờng đợc sử dụng để phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động của doanh nghiệp .

M W = T

Hay phân tích nhân tố ảnh hởng tới quỹ lơng của bộ phận trực tiếp sản xuất : X =∑Mi x ĐGi

b) Phơng pháp số chênh lệch :

Trong thực tế phân tích theo phơng pháp số chênh lệch là hình thức khác của ph- ơng pháp thay thế liên hoàn . Xét về mặt toán học thì phơng pháp số chênh lệch là hình thức rút gọn của phơng pháp thay thế liên hoàn bằng cách đặt thừa số chung . Phơng pháp này đơn giản hơn trong cách tính toán cho ngay kết quả cuối cùng . Tuy nhiên phơng pháp này chỉ đợc phân tích trong trờng hợp đối tợng phân tích liên hệ với các nhân tố ảnh hởng bằng công thức tính đơn giản chi có phép nhân không có phép chia . Trong phân tích lao động tiền lơng phơng pháp này đợc sử dụng để phân tích sự ảnh hởng của các yếu tố tới quỹ tiền lơng của bộ phận hởng lơng thời gian .

Tổng quỹ Số lao động Số ngày làm việc Mức lơng BQ tiền lơn = hởng lơng x bình quân của một x ngày của một

thời gian thời gian lao động lao động XT = TT x SN x XT

3.2.3. Ph ơng pháp cân đối :

Là phơng pháp đợc dùng trong phân tích dựa trên cơ sở cân đối giữa nguồn và việc cân đối đó . Trong phân tích chi phí tiền lơng ngời ta thờng dùng để cân đối giữa tôrng quỹ tiền lơng phải trả của doanh nghiệp với tiền lơng phảI trả cho từng bộ phận .

Quỹ lơng của = Quỹ lơng của + Quỹ lơng của

doanh nghiệp bộ phận sản xuất bộ phận gián tiếp

3.2.4. Ph ơng pháp chi tiết :

Trong phân tích kinh tế ngời ta thờng chi tiết theo từng bộ phận , chi tiết theo thời gian , địa đIểm . Trong phân tích kinh tế lao động tiền lơng ngời ta thờng chi tiết tiền

lơng ra từng bộ phận nh phân xởng in , phân xởng chế bản , phân xởng sách Ngoài…

ra ngời ta còn quản lý lao động chi tiết theo từng bộ phận nh lơng công nhân trực tiếp sản xuất , công nhân viên quản lý .

3.2.5. Ph ơng pháp biểu mẫu :

Trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích lao động tiền lơng nói riêng thì biểu mẫu thờng đợc thiết lập theo các dòng , cột trong đó ghi chép đầy đủ các khoản mục , chỉ tiêu , số lợng cần phân tích . Qua biểu mẫu ta nhanh chóng thấy đợc mức độ biến động của các chỉ tiêu .

Tóm lại có rất nhiều phơng pháp đợc sử dụng để phân tích lao động – tiền lơng tuỳ theo từng mục đích cụ thể ta có thể lựa chọn một trong các phơng pháp trên .

CHƯƠNG II : thực trạng về nội dung và phơng pháp phân tích lao động , tiền lơng tại công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lao động , tiền lương (Trang 35 - 38)