Nguồn tài liệu và phơng pháp phân tích tình hình quản lý lao động tiền –

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lao động , tiền lương (Trang 34 - 35)

lơng

3.1. Nguồn tài liệu để phân tích :

Để có thể tiến hành phân tích hoạt động kinh tế đòi hỏi nhà quản trị phải thu thập một lợng thông tin cần thiết , đầy đủ , kịp thời phù hợp với mục đích yêu cầu về nội dung và phạm vi của đối tợng phân tích . Việc phân tích tình hình lao động – tiền l- ơng trong doanh nghiệp sản xuất thờng căn cứ vào các tài liệu sau :

Các chỉ tiêu kế hoạch , định mức lao động , tiền lơng tại doanh nghiệp .

Các số liệu kế toán chi phí tiền lơng của doanh nghiệp bao gồm cả kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết .

Các chế độ chính sách về tiền lơng của nhà nớc của doanh nghiệp bao gồm cả những văn bản quy định hớng dẫn của nghành hoặc cơ quan chủ quản , của cơ quan bảo hiểm xã hội .

Các hợp đồng lao động và chính sách về quản lý lao động . Các bản định mức và đơn giá tiền lơng đã xây dựng .

3.2. Các phơng pháp đợc sử dụng trong phân tích lao động - tiền lơng .3.2.1. Ph ơng pháp so sánh . 3.2.1. Ph ơng pháp so sánh .

Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích nhằm xác định xu hớng và mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích . Trong phân tích lao động – tiền lơng , ph- ơng pháp so sánh thờng sử dụng để phân tích các nội dung sau :

So sánh năng suất lao động thực hiện của kỳ báo cáo với số định mức đã đề ra để thấy đợc mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ phần trăm (%) hoặc số chênh lệch tăng giảm .

So sánh số lao động , quỹ lơng của kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ năm trớc . Mục đích của việc so sánh này là để thấy đợc sự biến động tăng giảm của số lao động và quỹ lơng của doanh nghiệp qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tơng lai .

Phơng pháp so sánh có u đIểm là đơn giản , dễ tính toán và có thể đánh giá nhanh chóng các chỉ tiêu cần phân tích . Tuy nhiên nó không xác định đợc mức độ ảnh h- ởng cụ thể của từng nhân tố đến đối tợng phân tích vì vậy việc đề xuất các biện pháp khắc phục những tồn tại và phát huy những u đIểm bị hạn chế .

Để khắc phục những nhợc đIểm này trong phân tích ngời ta dùng phơng pháp loại trừ .

3.2.2. Ph ơng pháp loại trừ :

Là phơng pháp nhằm xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến đối tợng phân tích bằng cách khi xác định sự ảnh hởng của nhân tố này thì loại trừ sự ảnh h- ởng của nhân tố khác . Có hai hình thức :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lao động , tiền lương (Trang 34 - 35)