Chi phí tiền lơng lao động gián tiếp là khoản chi phí tiền lơng mà doanh nghiệp phải trả cho bộ phận lao động gián tiếp nh chi phí quản lý doanh nghiệp , chi trả tiền
lơng cho lực lợng bảo vệ Cũng t… ơng tự nh phân tích chi phí nhân công trực tiếp ,
phân tích chi phí tiền lơng cho bộ phận gián tiếp cũng bao gồm phân tích chung và phân tích nhân tố ảnh hởng .
*Phân tích chung tổng chi phí tiền lơng lao động gián tiếp :
Ta cũng sử dụng phơng pháp so sánh để xác định mức độ tăng giảm chi phí tiền l- ơng lao động gián tiếp .
∆∑ CFTLlđgt = ∑CFTLlđgt1 - ∑CFTLlđgt0
∑CFTLlđgt1 %TH =
∑ CFTLlđgt0
*Phân tích nhân tố ảnh hởng :
Vì lao động gián tiếp không trực tiếp tạo ra sản phẩm nên doanh nghiệp thờng trả lơng cho lao động gián tiếp theo hình thức lơng thời gian hoặc lơng thời gian có th- ởng . Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm việc trong kỳ ( số ngày làm việc) và bậc lơng của từng ngời để tính và trả lơng cho công nhân viên hởng lơng thời gian . Xuất phát từ mối quan hệ nói trên , quỹ lơng thời gian ( X1 ) có thể đợc xác định nh sau:
Tổng quỹ Số lao động Số ngày làm việc Mức lơng BQ tiền lơng = hởng lơng x bình quân của x ngày của một
thời gian thời gian một lao động lao động XT = TT x SN x XT
Từ cách xác định trên ta thấy quỹ lơng thời gian phụ thuộc vào ba yếu tố nhng trên thực tế góc độ quản lý ngời ta quan tâm nhiều đến số ngày làm việc bình quân và số tiền lơng bình quân của một nhân viên hởng lơng thời gian . Số ngày làm việc bình quân ảnh hởng thuận chiều đến quỹ lơng thời gian thông qua sự biến động nhân tố này ngời ta có thể biết đợc kết quả của việc quản lý , sử dụng ngày công lao động . Tiền lơng bình quân cũng là nhân tố ảnh hởng thuận chiều đến quỹ lơng thời gian , tiền lơng ngày công tăng ( giảm ) là do cấp bậc , chức vụ của số công nhân viên hởng lơng thời gian cao ( thấp )và nó còn phụ thuộc vào cơ cấu công nhân . Điều này thể hiện ở chỗ nếu lơng cấp bậc , chức vụ của từng công nhân viên không thay đổi . Nếu tăng tỷ trọng số công nhân có mức lơng cao , đồng thời giảm tỷ trọng số công nhân có mức lơng thấp sẽ làm cho tiền lơng bình quân ngày tăng lên và ngợc lại . Các nhân tố có quan hệ tích số đến quỹ lơng thời gian , do đó để xác định mức độ ảnh h-
ởng của các nhân tố ta có thể dùng phơng pháp thay thế liên hoàn hay phơng pháp chênh lệch .
2.2.2.Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí tiền l ơng trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh .
Với bất kỳ một nhà quản trị nào khi bỏ ra một đồng vốn để kinh doanh họ đều phải tính đến hiệu quả của đồng vốn đem lại là bao nhiêu và khi chi trả lơng họ cũng cần tính toán đợc hiệu quả của việc sử dụng chi phí tiền lơng . Thông thờng nhà quản trị thờng sử dụng các chỉ tiêu sau để tính toán hiệu quả sử dụng chi phí tiền lơng .
* Chỉ tiêu tỷ suất chi phí tiền l ơng ( FTL )
X FTL =
M
Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện đợc một đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần chi ra bao nhiêu đồng chi phí tiền lơng .
* Chỉ tiêu hiệu suất sinh lợi của chi phí tiền l ơng ( H ).
LN
H = T T
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng lơng bỏ ra thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận .
Hiệu suất tiền lơng tăng khi năng suất lao động tăng với tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng tiền lơng .
*Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của một nhân viên ( HQLĐ ):
HQLĐ = T
Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại .
*Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động theo quỹ tiền l ơng và thu nhập .
X TNBQ =
T
Chỉ tiêu này cho biết thu nhập bình quân của mỗi lao động trong doanh nghiệp là bao nhiêu mỗi tháng . Chỉ tiêu này chịu ảnh hởng của các yếu tố làm thay đổi tổng quỹ lơng nh tình hình sản xuất kinh doanh , mức lợi nhuận của doanh nghiệp .
*Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân một lao động /năm (NSLĐ)
M NSLĐ = T
Chỉ tiêu này cho biết trung bình một năm một lao động tạo ra bao nhiêu đơn vị giá trị sản lợng .