Các sản phẩm trên thị trờng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng của vietcombank (Trang 44 - 47)

II. Thực trạng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng tại VCB

2.2/Các sản phẩm trên thị trờng

2. Thực trạng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng của VCB

2.2/Các sản phẩm trên thị trờng

Với trên chục năm tham gia thị trờng thẻ tín dụng với t cách thanh toán rồi đến phát hành, các sản phẩm thẻ tín dụng của VCB nh Master Card, Visa Card, American Express, JBC và Dinner Club đều chiếm đợc lòng tin của khách hàng bởi những tiện ích mà thẻ mang lại cho khách hàng. Đây là các sản phẩm đợc hình thành dựa trên :”công nghệ thẻ thông minh”- công nghệ hiện đại nhất thế giới. Mỗi tấm thẻ tín dụng đều có tên hoặc ảnh của chủ thẻ để tránh việc giả mạo. Khách hàng có thể sử dụng thẻ tín dụng tại bất cứ nơi nào không chỉ bó hẹp trong phạm vi Việt Nam với 3500 đơn vị chấp nhận thẻ, 50 máy rút tiền ATM mà trên 14 triệu điểm tiếp nhận thẻ trên toàn thế giới đối với thẻ tín dụng quốc tế.

Các sản phẩm trên thị trờng thẻ tín dụng của ngân hàng chủ yếu phục vụ cho khách nớc ngoài, ngời Việt Nam đi công tác và hoạt động ở nớc ngoài, chỉ có một phần nhỏ phục vụ cho dân c tiêu dùng trong nớc. Tuy nhiên các sản phẩm của ngân hàng hiện nay trên thị trờng còn cha đa dạng phong phú, cha có những sản phẩm thẻ nội địa hay thẻ tín dụng liên kết. Điều này đã phần nào cho thấy thị phần về phát hành của VCB giảm sút chỉ chiếm 40%.

Tính cho tới năm 2002 ngân hành đã phát hành trên 10.000 thẻ tín dụng tăng 152% so với năm 2001. Điều này là do ngân hành đã khắc phục những nhợc điểm về công nghệ, nhân lực, trình độ nghiệp vụ. Đối với hai loại thẻ đang lu hành trên thị trờng thì thẻ Visa Card luôn chiếm u thế với 86 % thị phần thanh toán với mức tăng trởng cao năm 2002 điều đó là nhờ tính cạnh tranh, chiến lợc marketing, những tiện dụng của Visa Card, điều đó không nằm ngoài xu thế của thị trờng thẻ thế giới.

Bảng 7: Tình hình phát hành thẻ tín dụng quốc tế (2000-2002)

(Đơn vị: Thẻ)

Loại thẻ Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tỷ lệ tăng trởng

Visa Card 1.143 2.431 6.650 + 174%

Mastercard 184 626 1.060 + 69%

Tổng cộng 1.327 3.057 7.710 + 152%

(Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ năm 2002)

Doanh số thanh toán thẻ tín dụng.

Trong những năm (1996-1999) doanh số thanh toán tăng với tốc độ khoảng 250% trong năm năm do lợng khách du lịch vào Việt Nam tăng mạnh. Trong 4 loại thẻ thanh toán của ngân hàng trên thị trờng thì Visa Card đạt doanh số cao nhất doanh thu hàng năm chiếm 45% do hạn mức tín dụng thấp phù hợp với nhiều tầng lớp. Thẻ American Express(Amex) thờng ít phổ biến hơn nhng hạn mức cao nên doanh thu sấp xỉ Master Card. Còn Dinner Club chiếm một phần không đáng kể trong doanh số thanh toán do đây là một sản phẩm mới.

Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng trong khu vực trong 3 năm từ 1997 đến 1999 doanh số thanh toán của ngân hàng giảm sút khoảng trên 70 triệu USD và tình hình kinh doanh các lĩnh vực nh nhà hàng, khách sạn có sự chững lại cùng với việc xuất hiện nhiều ngân hàng khác tham gia thị trờng. Vấn đề cạnh tranh trên lĩnh vực thanh toán giữa các ngân hàng trong nớc là một nguyên nhân quan trọng.

Đến năm 2000 doanh số thanh toán đã dần dần phục hồi và tăng trởng 20%/năm kể từ năm 2001. Đặc biệt năm 2002 doanh số thanh toán thẻ tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao. Doanh số thanh toán cho 4 loại thẻ chính Visa, Mastercard, Amex và JBC đều tăng cao, tăng 26% so với năm 2001. Doanh số thanh toán thẻ tập trung chủ yếu ở địa bàn Hà Nội (SGD) và chi nhánh TPHCM, chiếm gần 90% doanh số thanh toán thẻ trong toàn hệ thống, riêng doanh số thanh toán của chi nhánh TPHCM chiếm 60% doanh số thanh toán thẻ của VCB. Vì đây là địa bàn cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong cả nớc.

Bảng8: Tình hình thanh toán thẻ tín dụng của NHNT (2000- 2002)

(Đơn vị:triệu USD)

Loại thẻ Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tỷ lệ tăng trởng

Visa 36,74 45,06 61,817 + 36% Mastercard 15,53 18,96 24,162 + 27%

Amex 17,03 19,68 19,709 + 1,5%

JBC 1,76 2,28 2,819 + 24% Dinner Club - - 0,21

Tổng cộng 71,06 86,52 108,717 +26%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ 2002)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ qua các năm 1991-2002)

Có đợc kết quả này có thể khẳng định chất lợng dịch vụ thanh toán thẻ của NHNT đã có nhiều tiến bộ, có sức cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng.

Doanh số sử dụng thẻ tín dụng.

Các sản phẩm thẻ do NHNT phát hành chủ yếu dùng cho nhu cầu thanh toán và rút tiền mặt chủ thẻ ở nớc ngoài còn việc sử dụng thẻ trong nớc khá hạn chế do số lợng đơn vị chấp nhận thẻ tín dụng cha nhiều.

Bảng 9: Bảng tổng kết tình hình kinh doanh thẻ tín dụng tại VCB

Năm Doanh số sử dụng (tỷ VNĐ)

Doanh số sử dụng Doanh số sử dụng Trong nớc Ngoài nớc Tiền mặt Hàng hóa,

dịch vụ 1998 39,92 35% 55% 20% 80% 1999 61,63 24% 76% 17% 83% 2000 69,34 21% 79% 15% 85% 2001 125,16 25% 75% 13% 87% 2002 254,55 27% 73% 12% 88%

( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ qua các năm 1998- 2002) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46 7.86 15.54 27.9 77.9 122.3 126.5 76.3 71 70.01 86.52 108.7 96.1 0 20 40 60 80 100 120 140 “91” “92” “93” “94” “95” “96” “97” “98” “99” “00” “01” “02” Biểu đồ 6: Biến động doanh số thanh toán

của VCB qua các năm (ĐV: tỷ VNĐ)

Qua bảng số liệu, mặc dù ta thấy tỷ lệ doanh số rút tiền mặt thẻ tín dụng bằng còn khá cao xong tỷ lệ này có xu hớng giảm dần. Đây là dấu hiệu đáng mừng vì nó thể hiện số lợng cơ sở cung ứng hàng hoá dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ tăng lên và thẻ đã trở nên thông dụng hơn với dân chúng trong thanh toán tiêu dùng. Tuy nhiên phải kể đến một nguyên nhân chủ quan từ chính sách thu phí từ ngân hàng với mức phí cao(4% doanh số rút tiền mặt) phần nào hạn chế việc sử dụng thẻ.

Từ năm 2001 doanh số sử dụng thẻ tăng lên đột biến đạt 125,16 tỷ VNĐ. Năm 2002 tăng 100% so với 2001 do ngân hàng chú trọng vào chiến l- ợc khách hàng của mình, đã nỗ lực mở rộng thêm các điểm chấp nhận thẻ. Điều đó cho thấy thẻ tín dụng mang nhãn hiệu VCB đã trở thành công cụ thanh toán hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng của vietcombank (Trang 44 - 47)