Khách hàng của VCB trên thị trờng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng của vietcombank (Trang 47 - 49)

II. Thực trạng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng tại VCB

2. Thực trạng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng của VCB

2.3/ Khách hàng của VCB trên thị trờng

Đối tợng khách hàng của VCB trên thị trờng thẻ tín dụng gồm các cá nhân, các doanh nghiệp, công ty. Hiện nay thẻ tín dụng công ty cha thực sự phổ biến do vậy đối tợng sử dụng thẻ chủ yếu mà ngân hàng nhằm vào là các cá nhân. Họ là những nhà doanh nghiệp, những ngời thờng xuyên đi công tác nớc ngoài, có điều kiện tiếp xúc đối với các thơng phẩm điện tử, các khách du lịch, hay các doanh nhân làm việc tại Việt Nam. Hiện nay trên thị trờng xuất hiện thêm đối tợng mới là các du học sinh của Việt Nam sinh sống làm việc tại nớc ngoài. Tuy nhiên VCB chủ yếu hớng tới các khách hàng có khả năng về tài chính và tiếp cận đến từng cá nhân riêng rẽ chứ không chú trọng đến từng nhóm khách hàng.

Nói đến đối tợng khách hàng của VCB mà không đề cập đến các đơn vị chấp nhận thẻ là một thiếu xót. Hiện nay ở nớc ta giao dịch qua mạng cha phát triển do vậy việc phát triển mạng lới điểm chấp nhận thẻ là việc vô cùng cần thiết. Trong những năm qua ngân hàng đã củng cố các đơn vị cũ, tiếp nhận thêm những cơ sở mới nhằm mở rộng mạng lới. Mạng lới Merchant của VCB gồm các điểm rút tiền mặt, khách sạn, nhà hàng, du lịch vận tải, trung tâm thơng mại, siêu thị tập trung có cờng độ cao ở những trung tâm thành phố lớn nh Hà Nội, HCM và những nơi có tiềm năng khách du lịch nh Hội An, Quảng Ninh, Huế... Nhng các cơ sở này vẫn cha thâm nhập đợc vào thị trờng thanh toán trong nớc.

Bảng 10: 10 loại hình ĐVCNT chiếm doanh số cao nhất năm 2002

( ĐV: 1000 USD) Loại hình Số lợng Doanh số Tỷ trọng Khách sạn 16.168 102.249 38,53% Điểm rút tiền 70.70 17.069 16,85% Cửa hàng lu niệm 6.073 66.971 14,47% Trung tâm du lịch 4.201 11.511 10,01% Các loại hình dịch vụ khác 2.235 17.971 5,32% Công ty hàng không 2.054 8453 4,98% Nhà hàng 1.444 22.837 3,44% Cửa hàng trang sức 1.059 2.808 2,82% Các phòng tranh 627 1.460 1,49%

Cửa hàng quần áo 439 1.242 1,05%

(Nguồn: Tài liệu tập huấn nghiệp vụ thẻ 2002)

Đại đa số các Merchant của NHNT là khách hàng truyền thống. Nhng

một thực trạng đáng quan tâm là hiện nay do sự cạnh tranh gay gắt trên thị tr- ờng, mức phí thu từ các Merchant không hợp lý, do cơ sở vật chất còn hạn chế nên phơng tiện trang bị cho các đơn vị còn cha đủ, cha hiện đại dẫn đến tình trạng ngân hàng mất dần các điểm chấp nhận thẻ. Phí chiết khấu làm giảm doanh thu của điểm chấp nhận thẻ nhng để tăng doanh số lợng phục vụ khách hàng, các đại lý vẫn chấp nhận thanh toán thẻ. Vì vậy mức phí thấp hơn là điều mang lại cạnh tranh cho các ngân hàng trong việc tăng số lợng Merchant. Mức phí chiết khấu đối với các Merchant của ngân hàng là hơi cao 3% so với mức phí tối thiểu là 2,5% do vậy dễ bị các đối thủ khác lợi dụng

giảm phí để cạnh tranh. Trong nỗ lực cải thiện tình hình, NHNT đã có nhiều

biện pháp tăng số lợng đơn vị chấp nhận thẻ. Nếu nh năm 98, tổng các

Merchant mới chỉ có 1350 đơn vị thì cho tới năm 2000 là 2510 và năm 2001 là 3052 tăng 22% so với năm 2000. Hiện nay trên phạm vi toàn quốc có 3500 điểm chấp nhận thẻ trong đó chỉ hơn 60% thờng xuyên có doanh số hoạt động thì quá mỏng cha thể đáp ứng yêu cầu thực tế của thị trờng. Bên cạnh

đó chỉ có 40% đơn vị chấp nhận thẻ của ngân hàng đợc trang bị máy EDC có chất lợng tốt dẫn đến một số các Merchant đã huỷ hợp đồng và quay sang làm đơn vị chấp nhận thanh toán cho các ngân hàng khác. Chính vì vây trong năm tới ngân hàng sẽ nâng cấp đổi mới các trang thiết bị , nâng cao nghiệp vụ và có chính sách khách hàng hấp dẫn hơn trớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng của vietcombank (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w