SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM CÁC KHOA CHUYÊN NGÀNH CỦA TRƯỜNG ĐẠ

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành phần 1 (Trang 30 - 36)

Như vậy, trung bình nếu mỗi học kỳ sinh viên học 16 tín chỉ, thì cần khoảng 32 đến 48 giờ thực hành, thí nghiệm, bài tập, thảo luận; và cần thêm 32 – 72 giờtự chuẩn bị, tự học mỗi tuần.

3.2 SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM CÁC KHOA CHUYÊN NGÀNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM

3.2.1 Khoa Cơ khí

Được thành lập từ năm 1957, Khoa Cơ khí là một trong những khoa cĩ quy mơ đào tạo khá lớn trong trường, với hệ thống thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học được quan tâm đầu tư hàng năm. Số lượng sinh viên Khoa cơ khí (hệ đào tạo đại học chính quy), học viên cao học, nghiên cứu sinh khoảng 2500.

- Phịng thí nghiệm CAD/CAM/CIM. - Phịng thí nghiệm Đo lường.

- Các xưởng cơ khí. - Phịng hỗ trợ. - Phịng máy tính.

Như vậy, khoa được trang bị đầy đủ xưởng, phịng thí nghiệm và phịng máy tính hỗ trợ cho việc học tập của sinh viên.

* Tầm nhìn của Khoa: Xây dựng Khoa trở thành một khoa Cơ khí hàng đầu trong khu vực phía Nam về đào tạo và nghiên cứu, đáp ứng được nhu cầu của cơng nghiệp và xã hội, là sự lựa chọn hợp lý của các bậc phụ huynh và sinh viên, một mơi trường năng động để làm việc và học tập.

* Các chuyên ngành:

- Kỹ thuật chế tạo. - Cơng nghệ dệt may. - Cơ khí năng lượng.

- Máy xây dựng và nâng chuyền. - Cơ điện tử.

- Kỹ thuật nhiệt lạnh.

- Kỹ thuật hệ thống cơng nghiệp.

3.2.2 Khoa Địa chất dầu khí

Tiền thân của khoa kỹ thuật Địa chất và Dầu khí hiện nay là khoa Địa chất. Từ ngày thành lập đến nay Khoa đã đào tạo hơn 500 kỹ sư địa chất, Địa kỹ thuật, Địa chất mơi trường, Địa chất dầu khí, khoảng 300 kỹ sư Cơng nghệ khoan và khai thác dầu khí.

* Cơ sở vật chất: Khoa cĩ các phịng thí nghiệm, khu thực tập kỹ thuật trực thuộc Khoa hoặc bộ mơn.Bao gồm:

- Phịng thí nghiệm trọng điểm Kỹ thuật địa chất và Dầu khí. - Khu thực tập kỹ thuật.

- Phịng tính tốn và mơ phỏng.

- Phịng thí nghiệm Địa kỹ thuật, Địa mơi trường, Địa chất dầu khí, Khoan và khai thác dầu khí.

* Các chuyên ngành:

- Địa chất mơi trường. - Địa kỹ thuật

- Địa chất dầu khí. - Địa chất khống sản.

- Cơng nghệ khoan và khai thác dầu khí. 3.2.3 Khoa Điện – điện tử

Được thành lập năm 1957, hiện nay khoa cĩ tổng số lượng sinh viên là 2656, trong đĩ sinh viên nữ là 114.

* Cơ sở vật chất:

Khoa Điện - điện tử được trang bị đầy đủ các phịng thí nghiệm, xưởng thực hành và phịng máy tính phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu.

* Các chuyên ngành:

- Điện tử viễn thơng. - Điện năng

- Tự động hố. - Hệ thống điện.

3.2.4 Khoa Cơng nghệ thơng tin

* Cơ sở vật chất: Hệ thống phịng máy tính với nhiều chức năng phục vụ cho chuyên ngành về cơng nghệ thơng tin như: kiến trúc máy tính, thực tập phần cứng, phần mềm, mạng, vi xử lý…

* Các chuyên ngành: Bắt đầu từ Khố 2006, chương trình đào tạo của Khoa Khoa học và kỹ thuật máy tính tách thành 2 chuyên ngành là: Khoa học máy tính và Kỹ thuật máy tính.

3.2.5 Khoa Cơng nghệ hố học

Khoa được thành lập năm 1968, là nơi đào tạo cán bộ kỹ thuật ngành Cơng nghệ hố học, Thực phẩm, Cơng nghệ sinh học.

Mục tiêu của Khoa là đào tạo các kỹ sư cĩ khả năng quản lý và vận hành tốt các quy trình cơng nghệ, thiết kế, chế tạo và lắp đặt các máy và thiết bị cơng nghiệp trong các ngành sản xuất liên quan.

* Cơ sở vật chất:

Khoa cĩ Trung tâm nghiên cứu cơng nghệ lọc hố dầu, và các Phịng thí nghiệm trực thuộc các bộ mơn để phục vụ cho chuyên ngành học.

* Các chuyên ngành:

- Cơng nghệ hố học. - Cơng nghệ thực phẩm. - Cơng nghệ sinh học.

3.2.6 Khoa Quản lý cơng nghiệp

Được thành lập năm 1990, nhiệm vụ đào tạo các nhà quản lý cĩ: - Kỹ năng về quản lý: quản lý dự án, chất lượng, cơng nghệ…

- Cĩ kiến thức cơ bản về kỹ thuật và phối hợp một cách hiệu quả với các cán bộ kỹ thuật.

- Cĩ nền tảng và khả năng cập nhật những kiến thức, kỹ năng mới.

* Cơ sở vật chất:

Do đặc trưng ngành học là quản lý, do đĩ Khoa cĩ Phịng thí nghiệm Mơ phỏng, với các máy tính được kết nối mạng, cài đặt các phầm mềm để phục vụ cho việc dạy học, nghiên cứu khoa học, tìm kiếm các tài liệu, thơng tin liên quan đến ngành học. Trong quá trình học tập, nội dung dạy của các giảng viên thường bao gồm báo cáo, thuyết trình, đĩng kịch, các trị chơi mơ phỏng thực tế nhằm ứng dụng các lý thuyết… nên đây cũng cĩ thể được xem như là “xưởng” thực hành giúp sinh viên học tập, hồn thiện các kỹ năng, chuyên mơn về quản lý, đặc biệt là các kỹ năng mềm.

* Các chuyên ngành: Khoa khơng cĩ phân ngành

3.2.7 Khoa Kỹ thuật xây dựng

Khoa bắt nguồn từ trường Cao đẳng cơng chánh tại Hà Nội từ năm 1911. Đến năm 1975 chính thức trở thành khoa Kỹ thuật xây dựng.

Là khoa cĩ số lượng và qui mơ đào tạo lớn nhất trường với: - 3137 sinh viên chính quy.

- 2246 sinh viên khơng chính quy.

- 289 sinh viên cao học và nghiên cứu sinh.

* Cơ sở vật chất: Khoa cĩ 9 phịng thí nghiệm (Cơng trình, Sức bền vật liệu, Cầu đường, Địa cơ, Vật liêu xây dựng, Trắc địa, Cơng trình thuỷ lợi, Cơ lưu chất) và 1 phịng Tính tốn Cơ học.

Cĩ 2 trung tâm nghiên cứu:

- Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Cơng nghệ xây dựng. - Trung tâm nghiên cứu Vật liệu mài cao cấp.

* Các chuyên ngành:

- Xây dựng dân dụng và cơng nghiệp. - Cầu đường.

- Cảng và cơng trình biển.

- Thuỷ lợi – Thuỷ điện – Cấp thốt nước. - Vật liệu xây dựng.

- Trắc địa và bản đồ. - Địa chính.

3.2.8 Khoa Mơi trường

Khoa mơi trường được thành lập vào năm 1999, khoa đào tạo với quy mơ 150 SV/ năm đối với cả 3 chuyên ngành.

* Cơ sở vật chất: Bao gồm

- Hệ thống phịng thí nghiệm phân tích: trang bị các thiết bị phân tích mơi trường bao gồm các chỉ tiêu lý, hĩa, sinh học cho các mẫu nước, khí và chất rắn. - Hệ thống phịng thí nghiệm mơ hình: gồm các mơ hình qui mơ nhỏ phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy về kỹ thuật kiểm sốt ơ nhiễm.

- Phịng thí nghiệm GIS: Cơ sở dữ liệu khơng gian, phân tích Viển thám, thu thập dữ liệu GIS và Xưởng dữ liệu, cĩ trang bị phần mềm và phần cứng chuyên dùng (Scan Ao, Potter Ao, PC lan…)

* Các chuyên ngành:

- Quản lý mơi trường. - Kỹ thuật mơi trường.

- Hệ thống thơng tin địa lý (GIS)

3.2.9 Khoa Kỹ thuật Giao thơng

Khoa Kỹ thuật giao thơng được thành lập tháng 06 – 2000 trên cơ sở hợp nhất ba ngành: Kỹ thuật Ơ tơ – Máy động lực, Kỹ thuật Tàu thuỷ và Kỹ thuật Hàng khơng.

- Phịng thí nghiệm động cơ đốt trong. - Phịng thí nghiệm Kỹ thuật hàng khơng. - Phịng máy tính gồm 20 máy nối mạng LAN. - Phịng thí nghiệm kỹ thuật tàu thuỷ.

* Các chuyên ngành:

- Kỹ thuật hàng khơng.

- Kỹ thuật Ơtơ – Máy động lực. - Kỹ thuật tàu thuỷ.

3.2.10 Khoa Cơng nghệ vật liệu

Khoa bắt đầu tuyển sinh năm 2000 và chính thức thành lập vào 9/2001.

* Cơ sở vật chất:

Khoa cĩ hệ thống phịng thí nghiệm với hệ thống các loại máy mĩc phục vụ cho ngành học:

- Phịng thí nghiệm khoa Cơng nghệ vật liệu. - Phịng thí nghiệm Cơ sở khoa học vật liệu. - Phịng thí nghiệm CNVL Kim loại và hợp kim. - Phịng thí nghiệm CNVL Silicat.

- Phịng thí nghiêm CNVL Polime

Tuy mới thành lập, các phịng thí nghiệm của từng chuyên ngành trực thuộc khoa đã đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học của giảng viên, sinh viên khoa cơng nghệ vật liệu, gĩp phần vào sự phát triển của số lượng lẫn chất lượng sinh viên khoa cơng nghệ vật liệu.

* Các chuyên ngành:

- Vật liệu kim loại. - Vật liệu Polime. - Vật liệu Silicát.

3.2.10 Khoa Khoa học ứng dụng

Khoa được thành lập vào tháng 1 – 2003.

* Cơ sở vật chất:

- Phịng thí nghiệm Cơ học ứng dụng. - Phịng thí nghiệm Cơ học tính tốn.

- Phịng thí nghiệm cơng nghệ Laser.

* Các chuyên ngành:

- Cơ kỹ thuật. - Vật lý kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành phần 1 (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)