Mục đích:
+ Giúp SV khi mới vào chuyên ngành chủ động tìm hiểu về ngành học của mình, những vấn đề xung quanh chuyên ngành học.
+ Thơng qua việc liên kết kiến thức giữa các mơn học; việc tìm tịi, phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tế, SV cĩ nhiều cơ hội chủ động, sáng tạo trong quá trình học.
+ Tạo động lực thúc đẩy SV dành thời gian nhiều hơn để chuyên sâu tìm hiểu kiến thức chuyên ngành, tích lũy kinh nghiệm thực tế.
Đối tượng tham gia: Đối tượng chính là tất cả SV năm 2, 3. Cĩ thể mở rộng chương trình này cho SV năm 4. Khơng bắt buộc.
Đối tượng chịu trách nhiệm: GVCN của lớp.
Thời gian: Mỗi tháng một lần, thời gian là 3 tiết, sau giờ sinh hoạt lớp.
Địa điểm: Tại phịng học của SV.
Kinh phí: Chương trình chủ yếu giống như một tiết học trên lớp nên kinh phí khơng đáng kể; chủ yếu là chi phí tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu sản phẩm mới (nếu cĩ) nên SV cĩ thể tự chi trả. Nếu chương trình cĩ đi thực địa ở ngồi thì tùy chi phí của mỗi chuyến đi mà SV cĩ thể đĩng gĩp.
Nội dung chương trình: “Giờ học tổng hợp” là giờ học mà SV được vận dụng tất cả các mơn học, hiểu biết của mình về chuyên ngành. Do đĩ nội dung chương trình học này khơng cĩ giáo trình sẵn, nhưng nội dung học được lên kế hoạch sẳn và cụ thể. Và SV phải luơn biết trước nội dung học để cĩ sự chuẩn bị trước. Mỗi buổi học, sẽ cĩ một SV đứng ra chịu trách nhiệm điều hành chính, các thành viên khác trong lớp cĩ nhiệm vụ đĩng gĩp nội dung, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi…
SV được tự xung phong hoặc được chỉ định làm người chịu trách nhiệm chính. Người này sẽ“kêu gọi” thêm một vài SV cùng tham gia thực hiện với mình. Sau buổi học, người phụ trách giờ học này cĩ quyền chỉ định người phụ trách cho giờ học lần sau, cứ như thế mỗi SV sẽ lần lượt chịu trách nhiệm “chủ trì” giờ học, GVCN chỉ là người lắng nghe, quan sát và cho ý kiến.
Phương pháp và hình thức tổ chức giờ học cĩ thể linh động, tùy mục đích học, và tùy đặc điểm từng khoa. Ví dụ như cĩ thể kết hợp các khĩa với nhau, liên kết với khoa khác để cùng học về những chủ đề tất cả SV cùng quan tâm, mời thêm một số giảng viên bộ mơn tham gia. Ngồi hình thức học thảo luận, thuyết trình; các SV cĩ thể được xem một đoạn phim ngắn, đĩng kịch, lắng nghe một bài báo… về một vấn đề nào đĩ, và sau đĩ mơ tả lại, đưa ra nhận xét, cách giải quyết vấn đề. Thỉnh thoảng trong thời gian học “Mơn học tổng hợp” SV được “trải nghiệm trong thiên nhiên” với mục đích quan sát, điều tra, thí nghiệm, thực hành… cĩ thể thực hiện ở một số khoa như khoa Hĩa, Mơi trường, Cơng nghệ vật liệu, Địa chất – Dầu khí…
Nội dung chương trình của SV năm 2, 3 trong thời gian đầu sẽ hướng tới việc hội nhập vào chuyên ngành của SV và hướng nghiệp, những vấn đề SV trong giai đoạn bắt đầu bước vào chuyên ngành quan tâm. Cĩ thể gợi ý một vài chủ đề: Để học tốt chuyên ngành (những kỹ năng, kinh nghiệm học chuyên ngành); Để học nhĩm hiệu quả; “Hành trang” vào chuyên ngành; Cơng việc trong tương lai (bao gồm cơng việc SV sẽ làm sau khi tốt nghiệp, hoặc các “hướng đi” khác như học bằng 2, thạc sỹ, đi du học); SV cĩ nên vừa học vừa làm?...
Ý nghĩa chương trình: “Giờ học tổng hợp” khắc phục những nhược điểm mà giảng viên dạy các mơn chuyên ngành chưa cĩ điều kiện thực hiện do hạn chế về thời gian. Đĩ là tạo điều kiện để SV phát huy tư duy, sáng tạo, tự thể hiện mình trước tập thể.
Tuy chỉ mỗi tháng thực hiện một lần, nhưng chương trình này giúp SV tự liên kết nội dung các mơn học lại với nhau, ứng dụng những điều đã học vào thực tế; làm cho những mơn học đĩ khơng khơ khan, rời rạc mà trở nên rõ ràng, sống động. “Giờ học tổng hợp” cịn là nơi SV khám phá bản thân mình qua việc giao tiếp với đám đơng, quan sát, nhận xét vấn đề, cách giải quyết vấn đề… Và quan trọng hơn, SV sẽ khơng chỉ phát triển kỹ năng chuyên mơn (Personal skills), mà cịn
được phát triển kỹ năng nhận thức (Cognitive skills) và kỹ năng xã hội (Social skills).
* Thực tế để SV tham gia những chương trình khơng bắt buộc này, rất cần sự chủ động của SV. Bên cạnh đĩ, giảng viên cũng là một nhân tố rất quan trọng để đưa SV đến với các chương trình này, bằng cách nĩi về những ích lợi của các chương trình, để SV thấy rằng việc tham gia các hoạt động này chính là quyền lợi của SV, và họ khơng nên bỏ qua quyền lợi của mình.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ