NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành phần 1 (Trang 38 - 40)

BÁCH KHOA TP HCM LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HỘI NHẬP VÀ HƯỚNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH

* Trung tâm hỗ trợ sinh viên & Quan hệ doanh nghiệp

- Tư vấn, giải đáp thắc mắc cho sinh viên dưới hình thức trực tiếp, qua điện thoại, email, forum. Hiện nay Trung tâm đã cĩ thời gian cụ thể để tiếp sinh viên, giải đáp tư vấn các vế đề về học tập, cơng việc, cuộc sống… vào lúc 10h30 đến 11h30 từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần.

- Tổ chức các chuyên đề ngoại khĩa cho sinh viên: phối hợp với các cá nhân trong và ngồi trường để tổ chức các chuyên đề giới thiệu về ngành học, hướng nghiệp cho sinh viên.

- Hỗ trợ nghiên cứu khoa học.

- Giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên (thường qua các thơng tin tuyển dụng việc làm bán thời gian ở các bản tin).

Cụ thể một số hoạt động của trung tâm:

- Tổ chức cho hơn 500 sinh viên tham quan thực tế hoạt động sản xuất tại các nhà máy, trao đổi học tập kinh nghiệm về quản lý chất lượng và mơ hình quản trị nhân sự, là những vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay.

- Tổ chức cho sinh viên trường giao lưu và tiếp cận với chính sách tuyển dụng hân sự của các cơng ty lớn cĩ uy tín như: Cơng ty Nestle Việt Nam, cơng ty Unilever Việt Nam, cơng ty Coca – Cola…

- Các báo cáo chuyên đề về: “Phương pháp học tập ở bậc đại học”, “Phương pháp làm bài luận mơn học và chuyên đề tốt nghiệp”, “Phương pháp làm hồ sơ xin việc và kỹ năng tham dự phỏng vấn”, “Chiến thuật giao tiếp và thuyết phục”… - “Ngày hội thơng tin và việc làm Bách khoa 2007” được tổ chức thu hút hơn 5000 sinh viên tham gia, với sự gĩp mặt của 11 doanh nghiệp đưa ra nhu cầu tuyển dụng ở hơn 500 vị trí, tạo cơ hội cho những sinh viên sắp tốt nghiệp cũng như thực tập tốt nghiệp. Ngồi ra, sinh viên cịn được học hỏi “kinh nghiệm tìm việc và kỹ năng làm việc” từ các doanh nghiệp thành đạt. Đây là một trong những hoạt động rất bổ ích và nhận được nhiều sự quan tâm, hưởng ứng của sinh viên Bách khoa. - “Buổi giao lưu và giới thiệu của cơng ty Innolux – Foxconn”

- “Lễ trao học bổng của cơng ty SYM và giới thiệu nguồn nhân lực

* Phịng Cơng tác chính trị – sinh viên

- Tổ chức các hoạt động đầu khĩa cho sinh viên, trong đĩ cĩ chương trình giới thiệu về phịng ban, giới thiệu sơ lược về ngành học.

- Tổ chức các lớp dành cho sinh viên năm cuối với nội dung liên quan đến hướng nghiệp: cách xin việc, thuyết trình trước đám đơng, trả lời phỏng vấn… Đây cũng là một cơ hội rất tốt cho sinh viên mới bước vào chuyên ngành tham gia để được hướng nghiệp.

- C ĩ forum để trao đổi, giải đáp thắc mắc với sinh viên.

- Liên kết với các doanh nghiệp để tổ chức trao học bổng cho sinh viên, là cầu nối giữa sinh viên và doanh nghiệp.

Cụ thể một số chương trình:

- Tổ chức trao học bổng Toyota, học bổng Amcham, học bổng tiếng Anh Petronas, học bổng Hàn Quốc…

- Tổ chức kỳ thi viết luận học bổng Honda Yes.

- Phối hợp với cơng ty Vitana tổ chức chương trình tham quan các cơng trình xây dựng cho sinh viên khoa xây dựng.

Phịng cơng tác chính trị được sinh viên biết tới nhiều qua các hoạt động mang tính chất “bắt buộc” hơn là các hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên. Tuy nhiên thực tế phịng ngày càng cĩ sự thay đổi, cải tiến để phù hợp và đi sâu vào đời sống của sinh viên hơn, qua nội dung của chương trình ngoại khĩa như: giới thiệu về luật giao thơng, phịng chống các tệ nạn xã hội, tư vấn sức khỏe sinh sản giới tính…Một hoạt động rất quan trọng và gĩp phần giúp đỡ sinh viên rất nhiều là tạo nhiều cơ hội cho sinh viên khá giỏi, hồn cảnh khĩ khăn nhận học bổng từ các doanh nghiệp, từ đĩ khuyến khích, động viên tinh thần học tập của sinh viên, tạo mơi trường thuận lợi để sinh viên và doanh nghiệp tiếp cận nhau.

* Đồn – Hội sinh viên:

- Phối hợp với Trung tâm hỗ trợ sinh viên và Quan hệ doanh nghiệp tổ chức phần lễ hội sau khi phần Lễ khai giảng kết thúc. Đây cịn là hoạt động nhằm giúp cho sinh viên các khĩa cĩ cơ hội gặp gỡ, trao đổi và học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Đặc biệt, hoạt động này cũng giúp cho sinh viên ở giai đoạn chuẩn bị bước vào chuyên ngành cĩ cơ hội làm quen, tiếp xúc với các anh chị khĩa trên nhằm hiểu rõ hơn về chương trình đào tạo, cách học chuyên ngành…

Tĩm lại, những hoạt động của các Tổ chức trên đây đã phần nào hỗ trợ cho sinh viên chuyên ngành học tốt ngành học của mình, hướng nghiệp cho sinh viên. Tuy nhiên, so với nhu cầu rất lớn của sinh viên thì những hoạt động này cịn mang tính chất rời rạc, do một số điều kiện khách quan và chủ quan (kinh phí hoạt động, sự

đầu tư lâu dài, nhân sự…). Bên cạnh đĩ, các chương trình chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của sinh viên, cụ thể khi được hỏi về những chương trình hoạt động như vậy, khơng ít sinh viên bày tỏ thái độ ngạc nhiên và khơng biết “nĩ được thực hiện từ khi nào”, mặc dù bản thân sinh viên tự thấy là các hoạt động đĩ cần thiết cho mình.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành phần 1 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)