Chương trình 3: “Kỹ năng làm việc nhĩm”

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành phần 1 (Trang 74 - 76)

Mục tiêu: Giúp SV tận dụng tối đa hiệu quả của việc học nhĩm thơng qua sự hiểu biết về cách thành lập nhĩm, vai trị của từng thành viên trong nhĩm.

Đối tượng: SV năm 2, 3 là đối tượng chính. Cĩ thể mở rộng chương trình cho những SV khác trong tồn trường. Khơng bắt buộc.

Đối tượng chịu trách nhiệm: Phịng CTCT – SV

Đối tượng hỗ trợ: Khoa QLCN, giảng viên của khoa sẽ là người trực tiếp trình bày và hướng dẫn SV về “Kỹ năng làm việc nhĩm”.

Thời gian: vào đầu năm học, một buổi ngày thứ 7 từ 7h30 đến 11h00.

Địa điểm: Hội trường B4

Kinh phí: Được trích từ kinh phí hoạt động của phịng CTCT, cĩ thể xin hỗ trợ từ kinh phí hoạt động của Trung Tâm HTSV, các doanh nghiệp tài trợ.

Nội dung: Người trình bày sẽ giới thiệu về “Phương pháp làm việc nhĩm” với các nội dung chính sau:

1. Thế nào là làm việc nhĩm?

2. Cơng dụng, ích lợi của việc học nhĩm? 3. Tại sao SV cần cĩ kỹ năng làm việc nhĩm?

4. Học nhĩm như thế nào cho hiệu quả? Những nguyên tắc cơ bản trong quá trình làm việc nhĩm?

5. Vai trị của nhĩm trưởng và các thành viên khác trong nhĩm?

Người trình bày phải là người cĩ kinh nghiệm về làm việc nhĩm, cĩ những hiểu biết sâu rộng và khoa học về kỹ năng làm việc nhĩm. Nội dung trình bày phải đi đơi với những ví dụ, minh họa thực tế.

Sau đĩ SV sẽ được chia thành các nhĩm ngẫu nhiên (bằng nhiều cách, cĩ thể đếm số thứ tự; hoặc chia nhĩm theo những đặc điểm chung, theo tháng sinh chẳn hạn), mỗi nhĩm sẽ tự bầu ra một nhĩm trướng. Các nhĩm sẽ được phổ biến nội dung tình huống và được giao nhiệm vụ giải quyết. Mỗi nhĩm cĩ 25 phút để bàn bạc và giải quyết tình huống. Sau đĩ lần lượt đại diện mỗi nhĩm sẽ lên nĩi về cách

giải quyết của nhĩm mình; những khĩ khăn, xung đột nào cĩ thể cĩ trong quá trình bàn bạc, cách giải quyết những xung đột đĩ của nhĩm…

Cuối cùng người trình bày đúc kết lại buổi học, giải thích cụ thể về những mâu thuẩn, cách giải quyết của các nhĩm để rút kinh nghiệm thực tế.

Tĩm tắt thời gian tổ chức chương trình “phương pháp làm việc nhĩm” (đã cĩ khấu hao thời gian)

Nội dung chương trình Thời gian

Trình bày phương pháp làm việc nhĩm 7h30 – 9h15

Nghỉ giải lao tại chỗ 9h15 – 9h20

Chia nhĩm, bầu nhĩm trưởng 9h20 – 9h30

Phổ biến tình huống và xác định nhiệm vụ của nhĩm 9h30 – 9h40 Các nhĩm bàn bạc cách giải quyết vấn đề* 9h 40 – 10h05 Đại điện mỗi nhĩm lên trình bày 10h05 – 10h45

Người trình bày tổng kết 10h45 – 11h00

Lưu ý: Cĩ thể linh động nếu số nhĩm quá nhiều (trên 10 nhĩm) thì đại diện một số nhĩm lên trình bày chứ khơng nhất thiết phải tất cả các nhĩm.

*Các nhĩm bàn bạc cách giải quyết vấn đề: Đây chính là giai đoạn những thành viên tham gia trải nghiệm thực tế với những thuận lợi, khĩ khăn khi làm việc nhĩm. Từ đĩ rút ra kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm ngay trong việc học nhĩm.Ví dụ: Khi học nhĩm, với một vấn đề cần đưa ra hướng giải quyết, nhĩm phải làm sao để mọi thành viên đều đưa ra ý kiến của mình, nhưng phải gạn lọc và chọn hướng giải quyết tối ưu nhất. Như vậy cĩ thể nảy sinh mâu thuẫn là ai cũng muốn bảo vệ ý kiến của mình, khơng chấp nhận ý kiến khác. Do đĩ, người trưởng nhĩm phải là người dung hịa được các ý kiến trên, cĩ khả năng phân tích ưu khuyết điểm, tính khả thi của từng ý kiến, lựa chọn phương án dựa trên một số tiêu chí như: được số đơng tán thành, ít rủi ro nhất… hoặc nếu các ý kiến quá khác biệt, người trưởng nhĩm phải là người tự quyết. Cho nên các thành viên trong nhĩm phải học tập lắng nghe, chấp nhận ý kiến của nhau, và quan trọng nhất là phải chấp hành theo quyết định của người trưởng nhĩm.

Ý nghĩa chương trình:

+ Chương trình đem đến cho SV một cách nhìn rõ ràng, khoa học hơn trong quá trình làm việc nhĩm.

+ Với việc phát triển khả năng làm việc nhĩm, SV khơng chỉ tận dụng thời gian học nhĩm hiệu quả; mà cịn rèn luyện, phát huy được những kỹ năng, tính cách khác như: kỹ năng giải quyết vấn đề, thuyết trình trước đám đơng, khả năng giao tiếp, sự tự tin, quyết đốn…

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành phần 1 (Trang 74 - 76)