- Là một nhà giáo, đầu tiên là cần cĩ tấm lịng, sự tận tụy trong cơng việc giảng dạy. Chỉ khi nào giảng viên thực sự yêu nghề, yêu SV của mình thì mới cĩ thể truyền tình cảm đĩ vào mơn học, đem lại sự sống động cho bài giảng của mình, Lev Tolstoi viết: “Trí tuệ của trí tuệ thì luẩn quẩn, nhưng trí tuệ của trái tim thì sáng láng”. Từ đĩ, giảng viên sẽ tìm tịi cách truyền đạt sao cho SV dễ tiếp thu nhất, giúp SV mau chĩng thích nghi với chuyên ngành. Giảng viên cũng chính là người hướng SV lịng yêu ngành nghề mình đã chọn. Qua đĩ, SV khi bước vào học chuyên ngành, cũng cĩ thêm động lực học vì “sự tận tụy, hết lịng của giảng viên”. - Giảng viên nên chú trọng hơn nữa vào sự đa dạng hĩa trong phương pháp giảng dạy,”Thực chất của việc dạy tốt là dạy phương pháp” [GS Phạm Phụ, 2005], do đĩ giảng viên nên tìm tịi áp dụng nhiều hơn nữa những phương pháp giảng dạy khác nhau tùy vào mục đích giảng dạy. Cách thức giảng dạy, sự đầu tư vào bài giảng giúp SV mới vào chuyên ngành dễ tiếp thu bài, cĩ hứng thú trong quá trình học. Xin đề xuất cụ thể một vài phương pháp:
+ Dạy học theo vấn đề (đi từ riêng đến chung, từ kiến thức đã cĩ sang kiến thức mới, quy nạp và diễn dịch): Thầy tạo ra tình huống và điều kiện để giải quyết, SV tham gia giải quyết vấn đề. Tình huống cĩ thể là mâu thuẫn với kiến thức đã cĩ, từ hệ thống con sang hệ thống lớn, điều kiện áp dụng mới mẻ, khơng thống nhất giữa lý luận và thực tiễn… Ưu điểm của phương pháp này là gần với con đường giải quyết vấn đề thực tế; rèn luyện tư duy sáng tạo; khơi gợi sự tị mị, hứng thú và mong muốn được tham gia để thỏa mãn “tình cảm trí tuệ” của SV (Chương 2 - Phần 2.2.1); đáp ứng nhu cầu dạy học ngày nay. Nhược điểm là tốn nhiều thời gian hơn là kiểu dạy “giảng giải minh họa” (suy diễn, đi từ tổng quát đến cụ thể; thầy giảng, trị ghi để bắt chước, tái hiện), nên giảng viên cần cĩ sự linh động bố trí thời gian và cách dạy hợp lý. Cĩ thể dùng phương pháp “giảng giải minh họa” để truyền đạt nội dung, lý thuyết mới; sau đĩ dành ra một vài tiết để dạy theo phương pháp “dạy học theo vấn đề”.
+ Dạy học nhĩm: phương pháp này cần sự phối hợp rất lớn của giảng viên và SV. Giảng viên cần cĩ năng lực lập kế hoạch và tổ chức, SV phải cĩ sự hiểu biết về phương pháp này. Đầu tiên giảng viên nên chọn chủ đề bài học phù hợp với việc dạy học nhĩm, sau đĩ phân chia nhĩm theo những tiêu chí khác nhau như: nhĩm cố định trong thời gian dài (cĩ đặt tên cho nhĩm), chọn nhĩm ngẫu nhiên (hai bàn kế nhau là một nhĩm) [xem thêm phụ lục 3, Dạy học nhĩm…]. Giảng viên nên chú ý trong việc đề ra các yêu cầu cơng việc một cách rõ ràng và phù hợp. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng đem lại sự thành cơng của việc dạy học nhĩm. - Luơn khuyến khích và tạo cơ hội để SV chủ động, sáng tạo trong các mơn học: Giảng viên khơng chỉ dạy tốt mơn học của mình, cịn nên tạo cơ hội đểâ SV tham gia xây dựng bài, gợi ý, khuyến khích những SV cĩ sáng kiến mới. Ví dụ đối với những SV mới bắt đầu vào chuyên ngành, giảng viên cĩ thể dành ra khoảng 15 phút đầu giờ để SV thuyết trình về bất cứ vấn đề nào liên quan đến chuyên ngành học (khoa QLCN, khoa Hĩa, khoa Mơi trường…); cộng điểm cho SV nào cĩ nghiên cứu, ý tưởng về bất cứ sản phẩm mới nào (dù cĩ khả thi hay khơng), nhất là ở các khoa như Cơng nghệ vật liệu, Khoa Cơng nghệ thơng tin, Cơ khí…
- Riêng với GVCN: cần nâng cao hơn nữa vai trị hướng nghiệp, truyền lịng yêu nghề đến SV, hướng SV thành những con người khơng chỉ giỏi về chuyên mơn mà cịn là những con người trung thực, cĩ tư cách phẩm chất đạo đức tốt… Như vậy, GVCN cĩ thể làm được đIều này bằng những hành động cụ thể như:
+ Tạo kênh thơng tin mở với SV: cởi mở trao đổi với SV trong các giờ họp lớp, tiếp SV bất cứ khi nào nếu SV thực sự cần đến (tất nhiên cĩ thể GV đơi lúc sẽ gặp một vài phiền tối)
+ Trong giờ sinh hoạt lớp, GVCN cĩ thể lồng thêm một số chương trình giơiù thiệu về ngành học, hướng nghiệp… bằng các đoạn phim, câu chuyện, bài báo, hoặc
4.4.3 Đề xuất với khoa, nhà trường (các tổ chức hỗ trợ SV)
- Phát huy tối đa hiệu quả những hoạt động mà khoa, trường tổ chức bằng cách thơng tin đến SV một cách đầy đủ hơn. Thậm chí đối với những chương trình quan trọng thì cĩ thể tổ chức 2 lần, ví dụ như huấn luyện các kỹ năng phỏng vấn, xin việc cho SV… thì Phịng CT-CT nên tổ chức vào hai buổi với nội dung như nhau để SV cĩ nhiều hơn cơ hội tham gia (trong khi kinh phí, cơng sức tổ chức sẽ khơng tăng nhiều).
- Các tổ chức hỗ trợ SV nên lên kế hoạch cụ thể những chương trình hội nhập và hướng nghiệp sẽ thực hiện trong một năm, hoặc một học kỳ. Như vậy, SV sẽ biết trước những chương trình được thực hiện, và cĩ sự chuẩn bị khi tham gia những chương trình này.
- Đẩy mạnh việc tiếp cận ngoại ngữ trong SV bằng cách khuyến khích SV tham gia các câu lạc bộ Anh văn, hoặc học thêm các chương trình ngoại ngữ. Cĩ thể khuyến khích bằng cách phịng đào tạo cộng điểm thưởng vào điểm trung bình tốt nghiệp đối với SV cĩ các chứng chỉ ngoại ngữ về Toeic, Toefl…
- Tạo điều kiện cho SV cĩ cơ hội làm thực hành, thí nghiệm, đi thực địa nhiều hơn: Ví dụ như tăng thời gian làm thực hành, thí nghiệm của SV ở xưởng, phịng máy tính, phịng thí nghiệm. Nhà trường, khoa cĩ thể phối hợp với những nhà máy, cơng ty tổ chức cho SV đi đến tham quan doanh nghiệp ít nhất mỗi học kỳ một lần.
- Nhà trường nên cĩ qui định tất cả các giảng viên đều phải cĩ lịch tiếp SV. Hiện nay chỉ cĩ một số ít khoa như khoa QLCN cĩ lịch tiếp SV cụ thể, hay một số khoa cĩ cửa tiếp SV nhưng khơng phỉ lúc nào cũng cĩ người trực thường xuyên, do đĩ SV khi cĩ những thắc mắc, khĩ khăn rất khĩ gặp được giảng viên. Thậm chí khi SV cĩ ý tưởng, chương trình nào đĩ phục vụ cho việc học muốn tham khảo ý kiến giảng viên thì đây cũng là một rào cản.
4.5 CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN HỘI NHẬP VÀ HƯỚNG NGHIỆP CHO SV KHI BƯỚC VÀO MƠI TRƯỜNG HỌC CHUYÊN NGÀNH.
4.5.1 Chương trình 1: “Tham quan đầu năm”
Mục đích: Thơng qua việc SV được đi thăm cơng ty, họ sẽ thấy được trước cơng việc sau này của mình, bên cạnh đĩ bài thu hoạch giúp nhắc nhở SV về những cam kết của mình về việc học.
Đối tượng tham gia: Đối tượng là SV năm 2. Bắt buộc.
Đối tượng chịu trách nhiệm: Khoa, thơng qua GVCN. Chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn SV tham quan. Đồng chịu trách nhiệm về việc liên hệ cơng ty, doanh nghiệp.
Đối tượng phối hợp: Các cơng ty, doanh nghiệp; Trung tâm HTSV & QHDN. Trung tâm HTSV & QHDN chịu trách nhiệm chính trong việc liên hệ với cơng ty để được sự cộng tác, hỗ trợ của các cơng ty.
Thời gian: vào tuần lễ đầu tiên của năm học thứ 2, buổi sáng thứ 6 hoặc thứ 7: từ 7h30 đến 11h00.
Kinh phí: Các cơng ty, doanh nghiệp được chọn tham quan chủ yếu ở trong thành phố, SV sẽ tự mình tới đĩ. Vì vậy, kinh phí ở đây khơng nhiều, chủ yếu là quà cho cơng ty, chi phí phụ cấp cho giáo viên hướng dẫn tham quan nên kinh phí được trích từ học phí.
Nội dung: Khoa hoặc cán bộ giảng dạy sẽ liên hệ với cơng ty cĩ ngành nghề giống với ngành học của khoa/ ngành. GVCN sẽ chọn một buổi sáng trong tuần học đầu tiên của SV năm 2 để đưa SV đến tham quan cơng ty/ nhà máy. GV sẽ phổ biến trước về mục tiêu của chuyến tham quan, yêu cầu sau buổi tham quan SV phải viết bài thu hoạch với 3 nội dung chính:
+ Miêu tả lại cơng việc của một kỹ sư (nhân viên văn phịng đối với ngành QLCN) trong cơng ty.
+ Chia sẻ cảm nhận suy nghĩ của mình về buổi tham quan. + Những mong muốn, cam kết của SV để học tốt chuyên ngành.
Sau buổi tham quan, GVCN sẽ thâu lại bài thu hoạch hạn chĩt là sau 1 tuần. Đây sẽ chính là những dữ liệu rất quan trọng giúp GV hiểu về SV của mình hơn, từ đĩ sẽ cĩ kế hoạch để giúp đỡ SV về sự hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp, hướng SV cĩ lịng yêu ngành nghề mình đã chọn... Các bài thu hoạch này sẽ được GVCN gửi lại cho SV vào đầu năm 3, vào ngày họp lớp đầu tiên của SV năm 3.
Ý nghĩa chương trình:
+ Chương trình giúp SV cĩ cơ hội biết về thực tế ngành nghề mình đang học, từ đĩ sẽ dễ dàng tiếp thu, kết nối các mơn học chuyên ngành hơn.
+ Sớm đem đến lịng yêu nghề cho SV, thúc đẩy động lực học của SV.
+ Bằng việc viết bài thu hoạch và gởi lại sau 1 năm, chương trình giúp bản thân SV tự cam kết với chính mình trong việc nỗ lực học tập; nhắc nhở, tự kiểm điểm SV đã làm được gì qua một năm, tái cam kết đối với những SV chưa cĩ sự nỗ lực thật sự.
+ Chương trình cũng giúp cho mối quan hệ giữa SV và GVCN tốt hơn; GV hiểu SV của mình hơn; cĩ những kế hoạch cụ thể giúp SV học tốt và hướng nghiệp cho SV.
4.5.2 Chương trình 2: “Khám phá bản thân”
Mục đích: Thơng qua việc tự trắc nghiệm cá nhân, cùng với sự hướng dẫn, tư vấn của chuyên gia tâm lý, SV sẽ nhận ra cá tính của mình, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để biết cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. Từ đĩ SV sẽ biết cách đầu tư tốt cho việc học của mình cũng như những kỹ năng phục vụ cho cơng việc sau này.
Chương trình cũng giúp cho SV chính quy cĩ ý định đăng ký bằng 2 hiểu rõ những ngành nghề phù hợp với bản thân để cĩ quyết định đúng đắn hơn.
Đối tượng tham gia: Tất cả SV tồn trường, đặc biệt là SV năm 2, 3; SV chính quy cĩ ý định học bằng 2. Khơng bắt buộc.
Đối tượng chịu trách nhiệm: Trung tâm HTSV & QHDN, Phịng CTCT – SV.
Đối tượng hỗ trợ: Doanh nghiệp, cơng ty tư vấn – tâm lý. Cĩ thể các doanh nghiệp này sẽ lấy một phần chi phí hoặc tài trợ hồn tồn (khơng tính phí).
Thời gian: Buổi sáng từ 8h00 – 11h00
Địa điểm: Hội trường B4.
Kinh phí: Được trích từ kinh phí hoạt động của Trung tâm HTSV & QHDN, hoặc xin tài trợ từ các cơng ty là “Đối tượng hỗ trợ”. Sau này khi chương trình được thực hiện thường xuyên (ví dụ tổ chức ở mỗi học kỳ), và SV nhận thấy tầm quan trọng cuả chương trình, cĩ thể tiến hành thu phí SV (khoảng 5000đ/ SV tùy chi phí của chương trình).
Nội dung chương trình: SV tham gia sẽ được làm bài test về cá tính dưới sự giải thích cuả chuyên gia tâm lý. Tiêu chí của bài test là khơng cĩ cá tính nào tốt hơn cá tính nào, chỉ cĩ những ưu nhược điểm của từng loại cá tính. Từ đĩ bài test giúp người tham gia hiểu rõ về con người mình, biết cách phát huy những ưu điểm, hạn chế những khuyết điểm.
Trong mỗi người khơng phải lúc nào cũng chỉ cĩ một tính cách, nhưng thường tồn tại cùng một lúc nhiều dạng cá tính, chỉ khác là mức độ biểu hiện của từng loại cá tính đĩ tùy yếu tố bẩm sinh, mơi trường và qua sự rèn luyện của bản thân. Ví dụ như cĩ những người thường rất điềm đạm, nhưng trong một vài tình huống họ lại trở nên rất dễ nĩng giận; hoặc cĩ người lúc cịn nhỏ rất nhút nhát, ít nĩi nhưng sau khi đi làm họ trở nên dạn dĩ, hoạt bát và hài hước… Điều cần thiết của SV khơng phải là thay đổi bản thân để trở thành con người mình thích; mà là sống thật với chính con người mình, học cách chấp nhận mình, chấp nhận người khác. Bên cạnh đĩ, SV cần cĩ một ý chí vươn lên, khơng được tự mãn hay tự bằng lịng với những gì mình cĩ.
Liên hệ với việc học và nghề nghiệp, những cá tính như thế nào thì phù hợp với cách học nào và ngành nghề gì? Ví dụ cĩ người thích đọc sách, tìm hiểu lý thuyết
trước rồi mới đi đến thực nghiệm; cũng cĩ người thích khám phá thực tế rồi mới rút ra nguyên tắc, tìm hiểu lý thuyết…
Ý nghĩa chương trình: Khám phá về bản thân mình là điều ai cũng nên làm, một SV trước hết phải hiểu rõ bản thân mình thì mới cĩ thể hiểu được những người xung quanh. SV sẽ dễ dàng chấp nhận ý kiến người khác hơn, biết cách giao triếp trong các hoạt động tập thể, làm việc nhĩm…
4.5.3 Chương trình 3: “Kỹ năng làm việc nhĩm”
Mục tiêu: Giúp SV tận dụng tối đa hiệu quả của việc học nhĩm thơng qua sự hiểu biết về cách thành lập nhĩm, vai trị của từng thành viên trong nhĩm.
Đối tượng: SV năm 2, 3 là đối tượng chính. Cĩ thể mở rộng chương trình cho những SV khác trong tồn trường. Khơng bắt buộc.
Đối tượng chịu trách nhiệm: Phịng CTCT – SV
Đối tượng hỗ trợ: Khoa QLCN, giảng viên của khoa sẽ là người trực tiếp trình bày và hướng dẫn SV về “Kỹ năng làm việc nhĩm”.
Thời gian: vào đầu năm học, một buổi ngày thứ 7 từ 7h30 đến 11h00.
Địa điểm: Hội trường B4
Kinh phí: Được trích từ kinh phí hoạt động của phịng CTCT, cĩ thể xin hỗ trợ từ kinh phí hoạt động của Trung Tâm HTSV, các doanh nghiệp tài trợ.
Nội dung: Người trình bày sẽ giới thiệu về “Phương pháp làm việc nhĩm” với các nội dung chính sau:
1. Thế nào là làm việc nhĩm?
2. Cơng dụng, ích lợi của việc học nhĩm? 3. Tại sao SV cần cĩ kỹ năng làm việc nhĩm?
4. Học nhĩm như thế nào cho hiệu quả? Những nguyên tắc cơ bản trong quá trình làm việc nhĩm?
5. Vai trị của nhĩm trưởng và các thành viên khác trong nhĩm?
Người trình bày phải là người cĩ kinh nghiệm về làm việc nhĩm, cĩ những hiểu biết sâu rộng và khoa học về kỹ năng làm việc nhĩm. Nội dung trình bày phải đi đơi với những ví dụ, minh họa thực tế.
Sau đĩ SV sẽ được chia thành các nhĩm ngẫu nhiên (bằng nhiều cách, cĩ thể đếm số thứ tự; hoặc chia nhĩm theo những đặc điểm chung, theo tháng sinh chẳn hạn), mỗi nhĩm sẽ tự bầu ra một nhĩm trướng. Các nhĩm sẽ được phổ biến nội dung tình huống và được giao nhiệm vụ giải quyết. Mỗi nhĩm cĩ 25 phút để bàn bạc và giải quyết tình huống. Sau đĩ lần lượt đại diện mỗi nhĩm sẽ lên nĩi về cách
giải quyết của nhĩm mình; những khĩ khăn, xung đột nào cĩ thể cĩ trong quá trình bàn bạc, cách giải quyết những xung đột đĩ của nhĩm…
Cuối cùng người trình bày đúc kết lại buổi học, giải thích cụ thể về những mâu thuẩn, cách giải quyết của các nhĩm để rút kinh nghiệm thực tế.
Tĩm tắt thời gian tổ chức chương trình “phương pháp làm việc nhĩm” (đã cĩ khấu hao thời gian)
Nội dung chương trình Thời gian
Trình bày phương pháp làm việc nhĩm 7h30 – 9h15
Nghỉ giải lao tại chỗ 9h15 – 9h20
Chia nhĩm, bầu nhĩm trưởng 9h20 – 9h30
Phổ biến tình huống và xác định nhiệm vụ của nhĩm 9h30 – 9h40 Các nhĩm bàn bạc cách giải quyết vấn đề* 9h 40 – 10h05 Đại điện mỗi nhĩm lên trình bày 10h05 – 10h45
Người trình bày tổng kết 10h45 – 11h00
Lưu ý: Cĩ thể linh động nếu số nhĩm quá nhiều (trên 10 nhĩm) thì đại diện một số nhĩm lên trình bày chứ khơng nhất thiết phải tất cả các nhĩm.