NHỮNG YẾU TỐ KHÁC BIỆT GIỮA VIỆC HỌC CHUYÊN NGÀNH SO VỚ

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành phần 1 (Trang 36 - 38)

VỚI ĐẠI CƯƠNG

Bảng 3.1: Những yếu tố khác biệt giữa việc học đại cương và chuyên ngành

Nhìn chung, các mơn đại cương (bao gồm Tốn cao cấp, Vật lý, Hố học, Anh văn…) cĩ nội dung khơng khác nhiều so với chương trình phổ thơng (tất nhiên ở bậc đại học kiến thức sẽ nâng cao hơn. Do đĩ để học tốt các mơn đại cương, theo kinh

Đặc điểm Chương trình đại cương Chương trình chuyên ngành

Về kỹ năng cần cĩ Khả năng đọc, hiểu bài,

tính tốn và suy luận logic. Ngồi kỹ năng đọc hiểu cịn rất cần kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích

Các kỹ năng mềm (làm việc nhĩm, thuyết trình…)

Khơng quan trọng Rất quan trọng cho ngành học và cơng việc sau này

Sự chủ động, sáng tạo Hầu như khơng bắt buộc Rất cần thiết

Học nhĩm Cĩ cũng tốt, nếu khơng

cũng khơng ảnh hưởng gì

Rất cần thiết cho kiến thức chuyên ngành và việc phát triển các kỹ năng mềm

Tài liêïu học Hầu như hồn chỉnh đầy đủ,

và cĩ sẵn Phải tìm kiếm từ nhiều nguồn, thường phải cập nhật kiến thức, thơng tin mới; học từ các tài liệu chuyên ngành tiếng Anh

Động lực học Chưa gắn với thực tế nghề

nghiệp nhiều Gắn với thực tế nghề nghiệp Nhu cầu tích lũy kinh

nghiệm thực tế. Khơng cần thiết Rất quan trọng Vai trị hướng nghiệp của

giảng viên

+ Đi học đều, chú ý nghe giảng để nắm vững phần lý thuyết.

+ Làm một số bài tập để củng cố kiến thức cơ bản minh hoạ cho lý thuyết.

Tĩm lại, sinh viên cần sự siêng năng, chăm chỉ, một chút tư duy, ít cần năng động hay kinh nghiệm thực tế.

Cịn ở chuyên ngành, sinh viên rất cần sự năng động, chủ động đọc tài liệu, sách chuyên ngành, mở rộng các mối quan hệ với bạn bè, giảng viên để hỏi bài, chia xẻ kiến thức. Một điều mà hầu như giảng viên nào cũng quan tâm đến, đĩ là khuyến khích sinh viên học nhĩm, ngồi những kiến thức tổng hợp họ chia xẻ cho nhĩm, học nhĩm là cách để họ thực hành, làm quen với các mối quan hệ xã hội, với những con người khác biệt, họ phải học cách hồ hợp, thích nghi và thúc đẩy hiệu quả của nhĩm… Một sinh viên học tốt chuyên ngành khơng chỉ dựa vào điểm số cao của mơn học, mà sinh viên đĩ phải là người nắm được kiến thức lý thuyết, liên hệ được với thực tế, cĩ khả năng vận dụng và phối hợp các kiến thức được học một cách nhạy bén và nhuần nhuyễn. Để cĩ được điều này, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, mà một trong những yếu tố cần thiết đĩ là ngồi việc học ở trường, bản thân tự học; sinh viên cịn phải học từ bạn bè, tích luỹ kinh nghiệm thực tế từ thời gian thực hành, thí nghiệm, thực tập ở cơng ty, nhà máy, học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước.

Khác với các mơn ở đại cương, sinh viên cĩ thể chủ động thời giờ và lựa chọn giữa việc lên lớp nghe giảng hoặc tự tìm hiểu, khơng nhất thiết sinh viên phải cĩ mặt đầy đủ trong tất cả các tiết học mới nắm được kiến thức mơn học; tất nhiên sinh viên phải tuân theo qui định của trường, giảng viên về số tiết học tham dự ở lớp; và một số mơn đặc biệt như thực hành, thí nghiệm sinh viên phải cĩ mặt đầy đủ trong tất cả các tiết.

Một điều khác biệt nữa, là khi sinh viên học các mơn đại cương, chương trình là thời khố biểu cứng cho các khoa, và giảng viên dạy các mơn này là giảng viên ở khoa khác, cho nên sinh viên khơng được nghe giới thiệu về ngành học của mình cũng như được hướng lịng yêu nghề ngay từ khi mới bước vào trường. Do đĩ dù sinh viên đã bước vào năm 2, nhưng thực sự đối với chuyên ngành của mình, sinh viên mới gọi là “bắt đầu tiếp cận”.

Đối với các mơn đại cương, các giáo trình tương đối đầy đủ và hầu như khơng thay đổi nhiều qua các năm. Cịn đối với chuyên ngành, đa số luơn phải cập nhật những kiến thức mới, cần sự đầu tư, tìm tịi của giảng viên, sinh viên trong việc lĩnh hội, nghiên cứu những tài liệu, thơng tin mới. Đặc biệt đối với một số khoa thì kiến thức luơn mới và cĩ những sự thay đổi như: cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu, quản lý cơng nghiệp, mơi trường… Cho nên sinh viên rất cần cĩ sự yêu thích, quan tâm đến ngành học của mình để nhạy bén với những thay đổi, những kiến thức mới, khi đĩ việc “đương đầu” với những vấn đề mới khơng chỉ là trách nhiệm,

bổn phận học tập mà cịn là niềm vui, sự hứng thú khi thỏa mãn được “tình cảm trí tuệ” (chương 2 – 2.2.1).

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành phần 1 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)