0
Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Thỏch thức đối với hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu cà phờ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX NOTE (Trang 85 -89 )

II. NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHấ CỦA VIỆT NAM NểI CHUNG VÀ CỦA

2. Thỏch thức đối với hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu cà phờ

2.1.Xu hướng của thế giới

Sự bất ổn về kinh tế chớnh trị của thế giới ngày càng nhiều: chiến tranh xung đột vũ trang giữa cỏc khu vực, tranh chấp biờn giới lónh thổ vẫn xảy ra thường xuyờn là những thỏch thức gay gắt nhất đối với sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước trờn toàn thế giới. Sự bất ổn làm tăng thờm chi phớ và rủi ro cho quỏ trỡnh vận chuyển và thanh toỏn, làm mất nhiều cơ hội kinh doanh và nhiều thị trường cú tiềm năng, làm cho tỷ giỏ hối đoỏi biến động khiến cho doanh thu từ hoạt động xuất khẩu khụng ổn định. Bờn cạnh đú là sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa cỏc nước khỏc nhau làm cho cỏc nước đang phỏt triển phải đối diện với thỏch thức nhiều hơn. Nhiều quốc gia Chõu Á khỏc trừ Trung Quốc phải đối diện với những thỏch thức do nhu cầu nhập khẩu của Mỹ, Chõu Âu và Nhật Bản khụng tăng. Việc Trung Quốc gia nhập WTO đó khiến cho Trung Quốc trở thành một cường quốc kinh tế vững mạnh hơn, ngoài ra sự năng động của nền kinh tế Trung Quốc chớnh là đối thủ cạnh tranh quyết liệt của Chõu Á.

Tại Braxin, nước sản xuất cà phờ lớn nhất thế giới, vụ cà phờ 2007/08 đang phỏt triển tốt và sẽ thu hoạch rộ vào thỏng 6 – thỏng 9 tới, dự đoỏn cho sản lượng 41,3 – 42,2 triệu bao, giảm 23% so với vụ trước. Trong 25 ngày đầu thỏng 3, Braxin đó xuất khẩu 1,428 triệu bao cà phờ, so với 1,624 triệu bao của 20 ngày đầu thỏng 2. Vào tuần thứ 2 của thỏng 4 tới, Tổng cụng ty Cung ứng Hàng hoỏ Quốc gia Braxin (Conab) sẽ đưa ra con số dự đoỏn về sản lượng cho vụ cà phờ 2008/09 và con số dự đoỏn mới nhất về

Tuy nhiờn hiện nay, Brazil là đất nước xuất khẩu cà phờ lớn nhất thế giới đang phải đối mặt với nhiều khú khăn khi gặp rủi ro về thời tiết như sương giỏ, hạn hỏn. Đồng Real của nước này cũng bị mất giỏ nghiờm trọng (tới 35%) so với đồng USD nờn xuất khẩu cà phờ khụng mang lại nhiều lợi nhuận. Mặc dự vậy, nhu cầu tiờu dựng cà phờ của thị trường thế giới trung bỡnh mỗi năm tăng từ 1-2% nờn cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cà phờ Việt Nam cần phải tỡm hiểu, theo sỏt kỹ thị trường, tham gia vào thị trường để cú biện phỏp cung ứng sản phẩm một cỏch đều đặn, giữ mức giỏ ổn định khụng để rớt giỏ. Rỳt kinh nghiệm như trong thời gian qua, yếu tố đầu cơ ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng giảm giỏ cà phờ đột ngột.

Tại Việt Nam, nước sản xuất cà phờ lớn thứ 2 thế giới, trong 6 thỏng đầu vụ 2007/08 (thỏng 10 – thỏng 3), đó xuất khẩu 622.000 tấn cà phờ hay 10,37 triệu bao loại 60kg, giảm 18,2% so với cựng kỳ vụ trước, riờng thỏng 3 chỉ xuất khẩu đựơc 150.000 tấn, giảm 13,8%.

Cũn tại Đức, nhà rang xay cà phờ hàng đầu nước này là Tchibo cho biết sẽ mở rộng chi nhỏnh hoạt động của mỡnh sang Anh.

Về nhu cầu, ICO dự đoỏn tiờu thụ cà phờ thế giới trong năm 2008 ước đạt 123 triệu bao, cao hơn so với 120 triệu bao của năm 2007. Trong khi đú Hiệp hội Cà phờ Quốc gia Mỹ cho biết, tiờu thụ cà phờ của nước này thời gian gần đõy giảm mạnh do sự sụt giảm của nền kinh tế.

2.Đối với Việt Nam

Trờn thực tế, Việt Nam là quốc gia cú lợi thế về chi phớ đầu vào thấp nờn mức giỏ cao hiện nay rất cú thể dẫn tới hiện tượng phỏt triển tự phỏt của một loạt cỏc địa phương trồng cà phờ. Chỳng ta cần cú những biện phỏp khuyến cỏo người nụng dõn Việt Nam giảm diện tớch trồng cà phờ để trỏnh lặp lại tỡnh trạng khủng hoảng thị trường cà phờ những năm 1998-2001.

Trong tỡnh hỡnh thị trường hiện nay, Việt Nam nờn duy trỡ diện tớch trồng cà phờ ở 500.000 ha mà quan trọng hơn cả là làm thế nào để cõy cà phờ được chăm súc theo đỳng quy trỡnh để đạt năng suất cao. Một thực trạng nữa là hiện nay tỷ lệ vườn cà phờ Việt Nam cú tuổi từ 20-25 năm trở lờn đang chiếm tới 22%, trong khi đú tỷ lệ vườn cà phờ dưới 12 năm tuổi chỉ chiếm 50%. Thay vỡ mở rộng diện tớch trồng cà phờ, cỏc địa phương cú thể chuyển đổi sang trồng ca cai bởi chỉ hai, ba năm nữa, giỏ ca cao thế giới sẽ tăng rất mạnh do cỏc nước đó đó bỏn hết lượng ca cao sản xuất ra trong 3 năm tới.

Cà phờ xuất khẩu Việt Nam bị thải loại do nhiều yếu tố như: yếu tố về độ ẩm (12,5%), tạp chất (0,5-1%), hạt đen, vỡ ... Nguyờn nhõn chớnh ảnh hưởng đến chất lượng cà phờ nhõn xuất khẩu là do kỹ thuật trồng trọt và cụng đoạn thu hoạch khụng đỳng quy cỏch. Tỡnh trạng thu hỏi đồng loạt cà phờ xanh, cà phờ non cũn khỏ phổ biến ; cơ sở vật chất phục vụ sơ chế bảo quản cà phờ cũn thiếu thốn, lạc hậu; cơ chế giỏ thu mua cà phờ tươi chưa khuyến khớch người sản xuất quan tõm đến chất lượng, nhất là khõu thu hoạch, phơi sấy, phõn loại. Ngoài ra, hiện nay hầu hết cà phờ của Việt Nam chỉ dựa trờn sự thỏa thuận giữ bờn mua và bờn bỏn; cỏch phõn loại chất lượng cà phờ theo tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ là cỏch phõn loại lạc hậu và đơn giản nhất mà cỏc nước xuất khẩu cà phờ trờn thế giới khụng cũn ỏp dụng. Chớnh cỏch làm này là lý do khiến cỏc nhà nhập khẩu đỏnh giỏ thấp chất lượng của cỏc lụ hàng và làm giảm uy tớn chất lượng của cà phờ Việt Nam.

Doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũn lạc hậu nờn sức cạnh tranh cũn yếu. Bờn cạnh đú Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu, cộng thờm quỏ trỡnh hội nhập kinh tế trong khu vực diễn ra nhanh và mạnh nờn sự thớch ứng với nền kinh tế mới đó khiến cho nhiều doanh nghiệp khụng đủ sức tồn tại.

Việc tham gia vào AFTA và WTO cũng mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam những thỏch thức:

- Cỏc mặt hàng tham gia CEPT của Việt Nam cú chất lượng cao, khụng thua kộm so với bạn hàng trong khu vực như sản phẩm cà phờ chế biến và cỏc sản phẩm hũa tan Nestle, Vinacafe của Việt Nam khụng thua kộm sản phẩm cựng loại của Singapore, Indonesia về chất lượng nhưng khi mức thuế nhập khẩu giảm xuống thỡ giỏ cả mặt hàng này sẽ cao hơn so với nước bạn.

- Cụng nghệ chế biến và mỏy múc thiết bị lạc hậu là nhõn tố gõy nờn năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp thấp do đú năng lực cạnh tranh cũng giảm.

- Một vấn đề trở nờn núng bỏng đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam đú là vấn đề vễ nhón mỏc, thương hiệu hàng húa. Trước đõy, cỏc doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh cả thị trường trong và ngoài nước đều chưa quan tõm đỳng mức đến việc đăng ký nhón mỏc cho hàng húa của mỡnh nờn bị cỏc cụng ty nước ngoài ăn cắp nhón hiệu và khi xảy ra cỏc tranh chấp thỡ luụn bị thua thiệt.

- Khi đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp cà phờ núi riờng sẽ phải chịu ỏp lực cạnh tranh rất lớn từ cỏc đối thủ cạnh tranh mạnh. Họ đó bước vào sõn chơi chung thỡ phải chịu những luật lệ chung, khụng cú những ưu tiờn như trước. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tự đấu tranh cho sự sinh tồn và phỏt triển của mỡnh bằng việc nõng cao chất lượng sản phẩm và xõy dựng cho mỡnh thương hiệu cú uy tớn trờn thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX NOTE (Trang 85 -89 )

×