- Những tiờu cực, yếu kộm của khu vực Quốc doanh chưa bộc lộ một cỏch đầy đủ, như là một đũi hỏi bức bỏch cần phải giải quyết.
5.1.2. Nghị định số 64/2002/NĐ-CP quy định một số vấn đề sau
đề sau
1. Mục tiờu và đối tượng CPH * Mục tiờu:
Nghị định này quy định rất rừ ràng cỏc mục tiờu CPH theo đỳng tinh thần NQTW3 theo đú CPH nhằm 3 mục tiờu chớnh:
- Gúp phần quan trọng nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loại hỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu, trong đú cú đụng đảo người lao động; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lớ năng động cho doanh nghiệp để sử dụng cú hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và doanh nghiệp
- Huy động vốn của toàn xó hội, bao gồm cỏ nhõn, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội trong và ngoài nước để đổi mới cụng nghệ và phỏt triển doanh nghiệp.
- Phỏt huy vai trũ làm chủ thực sự của người lao động, của cỏc cổ đụng, tăng cường sự giỏm sỏt của nhà đầu tư đối
với doanh nghiệp: đảm bảo hài hũa lợi ớch Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư, người lao động.
* Đối tượng CPH:
Đối tượng CPH là cỏc DNNN và cỏc đơn vị phụ thuộc của cỏc doanh nghiệp khụng thuộc đối tượng mà Nhà nước cần phải nắm 100% số vốn, được xỏc định theo tiờu chớ, danh mục phõn loại DNNN quy định tại quyết định số 58/2002/QĐ-TTg khụng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc đơn vị phụ thuộc chỉ được tiến hành CPH khi cỏc đơn vị này cú đủ điều kiện hoạch toỏn độc lập và khụng gõy khú khăn hoặc ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc bộ phận cũn lại của doanh nghiệp.
2. Đối tượng mua cổ phần và quyền mua cổ phần lần đầu
Khắc phục những tồn tại của cỏc quyết định trước về giới hạn mua cổ phần lần đầu của cỏc tổ chức và cỏc cỏ nhõn làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới khả năng huy động vốn của toàn xó hội. Nghị định mới ra đời đó chớnh thức xoỏ bỏ mức khống chế về quyền mua cổ phần lần đầu đối với cỏc
nhà đầu tư trờn cơ sở đảm bảo cỏc quy định về số cổ đụng tối thiểu và cổ phần chi phối tại cỏc doanh nghiệp mà Nhà nước cần nắm cổ phần chi phối. Riờng cỏc nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ phần cú tổng giỏ trị khụng quỏ 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề do Thủ tướng Chớnh phủ quy định
3. Xử lớ những tồn tại về tài chớnh trước khi CPH
Những quy định trước đõy về vấn đề này đó gõy nhiều cản trở cho việc CPH DNNN chớnh vỡ Nghị định lần này quy định vấn đề này rất rừ ràng
* Về tài sản:
Đối với doanh nghiệp cú nhiệm vụ phải chủ động kiểm kờ, phõn loại và xử lớ những tài sản khụng cần dựng hoặc khụng thể sử dụng được theo cơ chế hiện hành. Trong trường hợp đến thời điểm CPH mà doanh nghiệp vẫn chưa xử lớ xong vấn đề này thỡ khụng tớnh giỏ trị tài sản này vào tài sản doanh nghiệp CPH và uỷ quyền cho CTCP tiếp tục quản lớ và sử dụng số tài sản này. Đối với tài sản được đầu tư bằng quỹ khen thưởng phỳc lợi của doanh nghiệp thỡ được chuyển giao cho người lao động trong doanh nghiệp quản lớ và sử dụng thụng qua tổ chức cụng đoàn của doanh nghiệp (đối với tài sản thuộc cụng trỡnh phỳc lợi) hoặc
chuyển thành cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp CPH (đối với những tài sản được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh). Đối với tài sản đem gúp vốn kinh doanh với nước ngoài, nếu doanh nghiệp cổ phần kế thừa hoạt động kinh doanh thỡ toàn bộ tài sản đem gúp vốn liờn doanh sẽ được tớnh vào giỏ trị doanh nghiệp đem CPH, trong trường hợp doanh nghiệp khụng tiếp tục kế thừa hoạt động kinh doanh thỡ phải bỏo cho cơ quan cú thẩm quyền để giải quyết, xử lớ vốn gúp liờn doanh theo hướng mua lại vốn gúp liờn doanh hoặc chuyển số vốn này cho doanh nghiệp khỏc cú điều kiện quản lớ sử dụng làm đối tỏc mới trong liờn doanh.
* Về cụng nợ:
Nghị định mới quy định rừ hơn về trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong việc xử lớ cỏc khoản nợ đọng của doanh nghiệp trước khi CPH. Cho phộp doanh nghiệp bỏn nợ hoặc chuyển nợ thành cổ phần thụng qua kết quả đấu giỏ bỏn cổ phần hoặc theo thoả thuận giữa doanh nghiệp với cỏc chủ nợ nhưng giỏ cổ phần khụng được thấp hơn giỏ bỏn cổ phần cho cỏc đối tượng khỏc ngoài doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn trong việc thanh toỏn cỏc khoản nợ quỏ hạn được nhà nước hỗ trợ thụng qua cỏc giải phỏp như khoanh nợ, gión nợ, xoỏ nợ đọng, hỗ trợ vốn đầu tư đối với cỏc khoản nợ ngõn sỏch và nợ thuế, được khoanh nợ, gión nợ, xoỏ nợ đọng, giảm lói suất vay ngõn hàng hoặc được chuyển thành vốn gúp cổ phần, được dựng thu nhập trước thuế đến thời điểm CPH để bự lỗ cỏc khoản lỗ luỹ kế của cỏc năm trước. Trong trường hợp đến thời điểm CPH vẫn
chưa xử lớ xong nợ và tồn đọng thỡ được giảm trừ vào giỏ trị phần vốn gúp của Nhà nước tại doanh nghiệp CPH.
4. Cơ chế xỏc định giỏ trị doanh nghiệp
Cơ chế định giỏ doanh nghiệp khi CPH được hoàn thiện theo hướng gắn với thị trường: Bổ sung thờm cỏc căn cứ để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp là khả năng sinh lời của doanh nghiệp để tạo điều kiện để tớnh đỳng tớnh đủ, nhanh chúng trong việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp tại thời điểm CPH. Bổ sung thờm quy định về tớnh giỏ trị quyển sử dụng đất vào giỏ trị doanh nghiệp theo đú trước mắt vẫn ỏp dụng chớnh sỏch thuờ đất và giỏ đất theo những quy định hiện hành. Riờng đối với diện tớch Nhà nước giao cho doanh nghiệp để kinh doanh nhà và hạ tầng thỡ phải tớnh giỏ trị quyền sử dụng đất vào giỏ trị doanh nghiệp khi CPH. Giỏ trị đất được xỏc định theo khung giỏ chuyển quyền sử dụng đất do cơ quan cú thẩm quyền quy định và khụng thấp hơn chi phớ đó đầu tư cho đất như: chi phớ đền bự, giải phúng mặt bằng, san lấp, xõy dựng cơ sở hạ tầng…Tuỳ theo đặc điểm ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà cho phộp ỏp dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau để định giỏ doanh nghiệp CPH.
Sửa đổi phương phỏp xỏc định lợi thế kinh doanh: nếu như trước đõy giỏ trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp được xỏc định dựa trờn cơ sở so sỏnh tỷ suất lợi nhuận bỡnh
quõn của doanh nghiệp trước khi CPH với cỏc DNNN khỏc cựng ngành nghề trờn cựng địa bàn. Nay theo Nghị định số 64 giỏ trị lợi thế kinh doanh của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cựng ngành nghề đều được xỏc định dựa trờn cơ sở: mức chờnh lệch của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trờn vốn Nhà nước bỡnh quõn 3 năm liền kề trước khi CPH với lói suất đầu tư Trỏi phiếu của Chớnh phủ ở thời điểm gần nhất (được coi là hoạt động ớt rủi do nhất) nhõn với giỏ trị phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ở thời điểm định giỏ. Trong trường hợp doanh nghiệp cú thương hiệu được thị trường chấp nhận thỡ giỏ trị lợi thế kinh doanh do thương hiệu mang lại được xỏc định theo giỏ trị thị trường. Nghị định này cũng bổ sung thờm quy chế về tổ chức xỏc định giỏ trị doanh nghiệp. Trước đú, hoạt động xỏc định giỏ trị doanh nghiệp chỉ được thực hiện theo cơ chế Hội đồng. Nay bổ sung thờm cơ chế thực hiện giỏ trị doanh nghiệp CPH thụng qua Cụng ty Kiểm toỏn và cỏc tổ chức kinh tế cú chức năng định giỏ. Tuỳ theo điều kiện cụ thể, cơ quan quyết định
CPH cú thể lựa chọn và quyết định việc định giỏ doanh nghiệp theo Hội đồng hay thuờ cỏc tổ chức trung gian.
5. Bỏn cổ phần phỏt hành lần đầu
Xỏc định ưu tiờn bỏn cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp và người cung cấp nguyờn liệu đó đăng kớ, sau đú mới bỏn cổ phần cho người bờn ngoài. Tại Nghị định số 64 cỏn bộ quản lớ tại DNNN từ phú phũng nghiệp vụ trở nờn khụng bị khống chế mức cổ phần ưu đói bỡnh quõn trong doanh nghiệp. Người lao động trong doanh nghiệp CPH đều cú quyền và nghĩa vụ như nhau dựa theo số năm thỏng đó làm việc tại khu vực Nhà nước trước khi CPH.
Quy định việc bỏn cổ phần ra bờn ngoài phải thụng qua cỏc Tổ chức Tài chớnh trung gian do cơ quan cú thẩm quyền quyết định CPH lựa chọn và bằng hỡnh thức đấu thầu, đấu giỏ hoặc bảo lónh phỏt hành theo hướng dẫn của Bộ Tài chớnh.
Bổ sung quy định về thời hạn cho việc bỏn cổ phần ở cỏc DNNN CPH là 2 thỏng kể từ ngày cú quyết định
chuyển đổi mà khụng bỏn hết thỡ cơ quan cú thẩm quyền quyết định CPH, quyết định việc bỏn cổ phần rộng rói ra bờn ngoài.