Xuất phỏt từ nhu cầu muốn huy động vốn của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty để phỏt triển sản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu BG.doc (Trang 82 - 83)

II. QUÁ TRèNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN HOÁ Ở CễNG TY THỰC PHẨM

3. Thực trạng quỏ trỡnh thực hiện CP Hở Cụng ty TPXK Bắc Giang

3.1.2. Xuất phỏt từ nhu cầu muốn huy động vốn của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty để phỏt triển sản

thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty để phỏt triển sản xuất

Vốn là nguồn lực hạn chế đối với cỏc ngành kinh tế núi chung, doanh nghiệp núi riờng. Vốn là điều kiện khụng thể thiếu của mọi quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, thực chất quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh là quỏ trỡnh tuần hoàn về vốn. Vốn từ hỡnh thỏi tiền tệ chuyển thành cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất sau đú cỏc yếu tố sản xuất lại kết hợp với nhau tạo thành sản phẩm hàng hoỏ đem bỏn thu lại vốn ban đầu cộng với một khoản lợi nhuận. Vốn cũng cần cho đầu tư mở rộng sản xuất, nõng cao năng lực sản xuất hàng hoỏ, vị thế và uy tớn của doanh nghiệp. Vỡ vậy, vốn và vấn đề huy động vốn cú tớnh chất quyết định đến sự phỏt triển kinh tế núi chung và của doanh nghiệp núi riờng. Cơ chế bao cấp vốn cho cỏc DNNN kộo dài trong nhiều năm qua làm cho cỏc DNNN thường ỷ lại, trụng chờ và dựa dậm vào nguồn vốn cấp phỏt của ngõn sỏch và vốn vay của cỏc ngõn hàng thương mại, chưa coi trọng việc huy động cỏc nguồn vốn khỏc để phỏt triển sản xuất kinh doanh. Sử dụng vốn nhà nước thường đi kốm với lóng phớ, sử dụng vốn khụng cú hiệu quả, tỡnh trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh là rất phổ biến gõy ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tại Cụng ty TPXK Bắc Giang tỡnh trạng thiếu vốn xẩy ra triền miờn, Cụng ty chỉ chủ động được khoảng 10% vốn lưu động phục vụ cho hoạt động của

mỡnh số cũn lại phải huy động từ cỏc nguồn khỏc trong đú chủ yếu là từ cỏc ngõn hàng Thương mại, chỉ cú một bộ phận nhỏ là huy động được từ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty. Việc khụng tạo đủ và chủ động được vốn gõy cho Cụng ty khụng ớt khú khăn trong việc đổi mới cụng nghệ nõng cao chất lượng sản phẩm, thu mua và quy hoạch vựng nguyờn liệu, nõng cao đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn… CPH sẽ là giải phỏp tốt cho Cụng ty trong việc đẩy nhanh sự tớch tụ và tập trung vốn để đầu tư phỏt triển, mở rộng quy mụ sản xuất. Việc huy động được vốn của người lao động cũng như người sản xuất và cung ứng nguyờn liệu đồng nghĩa với việc nõng cao hiệu quả quản lớ và sử dụng vốn. Bởi họ chớnh là người chủ thực sự của cụng ty, quyền lợi gắn với trỏch nhiệm, phõn định rừ quyền của người sở hữu tài sản, quyền của người sử dụng tài sản và quyền quản lớ của Nhà nước. Chắc chắn sau khi CPH với thế và lực mới Cụng ty sẽ phỏt triển tốt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu BG.doc (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w