Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tài chính của công ty VIRASIMEX.Doc (Trang 40)

2.2.1. Phân tích kết cấu và diễn biến của nguồn vốn và sử dụng vốn tại công ty:

Nh chúng ta đã biết, tổng số vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại vốn: VLĐ và VCĐ; còn nguồn vốn gồm 2 loại: Nguồn vốn vay và nguồn VCSH. Trong mỗi loại vốn và nguồn vốn lại bao gồm nhiều loại vốn và nguồn vốn khác nhau. Việc phân bổ vốn cho từng khâu, từng quá trình hợp lý hay không hợp lý sẽ ảnh hởng rất lớn đến quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thông qua cơ cấu vốn, của nguồn vốn và sự biến động từng loại vốn, từng loại nguồn vốn của doanh nghiệp, ngời ta sẽ đánh giá đợc một phần thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Về cơ cấu sử dụng vốn (tài sản) và sự biến động của nó:

Nhìn vào BCĐKT ta có thể đánh giá khái quát nh sau:

Trong năm 2004, tổng tài sản của công ty đang quản lý và sử dụng giảm 12.072.734.807đ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 3,63%. Số giảm này phản ánh đã có sự giảm đi về quy mô hoạt động của công ty. Điều này thể hiện thông qua số liệu chi tiết sau:

TSLĐ & ĐTNH: Trong năm đã giảm 14.388.581.993 tơng ứng với số tơng đối là 4,9%, đồng thời tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH trong tổng Tài sản của công ty cũng giảm 1,16%, cụ thể là: đầu năm 2004 chiếm 88,43% tổng tài sản, cuối kỳ tỷ trọng đó là 87,27%. Ta thấy TSLĐ & ĐTNH chiếm tỷ trọng rất lớn, tuy nhiên do công ty VIRASIMEX là một công ty kinh doanh thơng mại nên đó là một điều dễ hiểu và rất hợp lý. Trong đó, sử dụng vốn chủ yếu nằm trong hàng hoá bán chịu; tuy nhiên nếu nhu cầu thị trờng tiêu thụ về sản phẩm này không cao thì điều đó có thể chấp nhận đợc, còn ngợc lại đó là điều không mong muốn, giải pháp cho vấn đề này là doanh nghiệp cần phải có chính sách tín dụng thơng mại hợp lý và nên duy trì mức độ thu hồi nợ nh năm vừa qua, cụ thể: năm 2003 là 197.051.988.176đ chiếm tỷ trọng 67,07% trong tổng TSLĐ & ĐTNH và năm 2004 là 158.235.097.785đ tơng ứng với tỷ trọng 56,63%. Ta thấy, khoản mục này giảm tới 38.816.890.391đ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 19,70% kéo theo tỷ trọng giảm 10,44%. Điều này chứng tỏ trong một năm qua công ty đã cố gắng hết sức và có chính sách rất hợp lý trong vấn đề thu hồi nợ.

Trong số các khoản thu, thì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, cụ thể: năm 2003 là 124.707.904.494đ tơng ứng chiếm một tỷ trọng 63,29% trong tổng các khoản phải thu; còn năm 2004 là 95.729.815.603đ với tỷ trọng 60,50%, tuy đã giảm đến 28.978.088.891đ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 23,24% nhng vẫn chiếm một tỷ trọng tơng đối cao. Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong các khoản phải thu là khoản mục phải thu nội bộ, cụ thể: năm 2003 là 53.428.545.623đ tơng ứng với tỷ trọng là 27,11%; và năm 2004 là 46.748.446.751đ tơng ứng với tỷ trọng 29,54%; ta thấy tuy về số tuyệt đối giảm 6.680.098.872đ, nhng tỷ trọng lại tăng lên trong năm 2004 là 2.43%. Điều này đối với công ty không đáng lo ngại lắm vì công ty có rất nhiều chi nhánh trải dài từ Bắc vào Nam nên khoản mục này chiếm tỷ trọng thứ 2 cũng là điều chấp nhận đợc. Tuy nhiên, chỉ tiêu phải thu khác

lại tăng lên đáng kể, cụ thể: năm 2003 là 7.022.573.715đ tơng ứng chiếm tỷ trọng 3,56%; và đến cuối năm 2004 con số đó đã lên 9.296.990.171đ với tỷ trọng lớn hơn là 5,88%. Nh vậy chỉ trong vòng một năm khoản mục này đã tăng 2.274.452.456đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 32,39%- điều này chứng tỏ trong năm qua một phần vốn của công ty vẫn bị chiểm dụng không hợp lý. Tuy vậy, qua số liệu vừa phân tích ở trên ta có thể khẳng định rằng: TSLĐ & ĐTNH giảm là do công ty đã thu hồi đợc một số vốn bị chiếm dụng tối đa để trách tình trạng nợ đọng nhiều.

Với khoản mục tiền : Theo số liệu trong BCĐKT ta thấy lợng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng (TGNH) đều tăng lên rất cao, cụ thể: năm 2003 tổng tiền mặt của công ty chỉ là 9.855.420.855đ tơng ứng chỉ chiếm 3,35% trong tổng TSLĐ & ĐTNH, nhng đến năm 2004 là 24.309.655.640đ tơng ứng với tỷ trọng là 8,70%. Nh vậy trong một năm qua lợng tiền của công ty đã tăng 14.454.234.785đ ứng với một tỷ lệ tăng là 146,66%- một tỷ lệ tăng khá cao, kéo theo tỷ trọng tăng là 5,53%. Đi vào các khoản mục chi tiết hơn ta thấy: trong tổng tiền mặt của công ty thì TGNH chiếm tỷ trọng chủ yếu, khoản mục này chiếm đến 95,15% tổng tiền trong năm 2003 và tỷ trọng này là 90,09% trong năm 2004. Tuy có giảm đi một tỷ trọng là 5,06% nhng vẫn chiếm tỷ trọng cao. Tổng tiền của công ty tăng lên là do cả tiền mặt tại quỹ và TGNH của công ty đều tăng lên với một tỷ lệ rất cao, cụ thể là: TGNH tăng 133,53% và tiền mặt tại quỹ tăng 404,46%- tăng gấp 3 lần so với mức tăng TGNH. Điều này có thể lý giải là trong năm qua có lẽ công ty nhận định rằng lãi suất của ngân hàng không ổn định cùng với sự biến động của tỷ giá và giá vàng, công ty đã chủ động tăng tỷ lệ tiền mặt tại quỹ hơn so với TGNH để giảm thiểu rủi ro cũng là một giải pháp trong tình hình kinh doanh của công ty khi gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, qua số liệu đó ta cũng khẳng định một điều đó là công ty chủ yếu thanh toán các khoản tiền giao dịch qua Tài khoản ngân hàng- đây là một điều rất hợp lý đối với công ty trong tình hình kinh tế thị trờng hiện nay.

Bảng 01: Bảng cân đối kế toán

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Cuối năm 2002 Số đầu năm (Cuối 2003) Số cuối kỳ (Cuối 2004) Chênh lệch

TàI sản Số tiền Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền Tỷ lệ (%) trọng(%)Tỷ

A. TSLĐ và ĐT ngắn

hạn 263.700.048.517 293.811.363.326 88,43 279.422.781.333 87,27 -14.388.581.993 -4,90 -1,16

I. Tiền 8.450.852.677 9.855.420.855 3,35 24.309.655.640 8,70 14.454.234.785 146,66 5,35 1. Tiền mặt tại quỹ 307.696.026 477.638.731 4,85 2.409.477.830 9,91 1.931.839.099 404,46 5,06 2. Tiền gửi ngân hàng 8.143.156.651 9.377.782.124 95,15 21.900.177.810 90,09 12.522.395.686 133,53 -5,06

II. Các khoản ĐTTC

NH 0 0 0,00 0 0,00 0 0,00

III. Các khoản phải thu 157.282.358.577 197.051.988.176 67,07 158.235.097.785 56,63 -38.816.890.391 -19,70 -10,44

1. Phải thu của khách

hàng 91.153.646.960 124.707.904.494 63,29 95.729.815.603 60,50 -28.978.088.891 -23,24 -2,79 2. Trả trớc cho ngời bán 10.031.543.825 11.218.776.784 5,69 3.474.590.257 2,19 -7.744.186.527 -69,03 -3,50 3. VAT đợc khấu trừ 3.236.195.320 674.223.560 0,34 2.985.254.998 1,88 2.311.031.438 342,77 1,54 4. Phải thu nội bộ 47.358.340.644 53.428.545.623 27,11 46.748.446.751 29,54 -6.680.098.872 -12,50 2,43 5. Phải thu khác 5.502.631.828 7.022.537.715 3,56 9.296.990.171 5,88 2.274.452.456 32,39 2,32

IV. Hàng tồn kho 90.487.139.539 77.890.942.035 26,51 91.479.119.479 32,74 13.588.177.444 17,45 6,23

1. Chi phí SXKD dở dang 9.763.979.313 9.256.123.450 11,88 10.460.178.258 11,43 1.204.054.808 13,01 -0,45 2. Hàng hoá 80.723.160.226 68.634.818.585 88,12 81.018.941.221 88,57 12.384.122.636 18,04 0,45

B. TSCĐ và ĐTDH 37.939.408.475 38.453.960.543 11,57 40.769.807.729 12,73 2.315.847.186 6,02 1,16

I. TSCĐ 34.774.920.085 35.495.502.335 92,31 35.097.496.674 86,07 -398.005.661 -1,12 -6,24

1. Nguyên giá TSCĐHH 50.549.190.398 54.590.423.160 51.960.225.381 -2.630.197.779 -4,82 0,00 2. Hao mòn TSCĐHH -15.774.270.313 -19.094.920.808 -16.862.728.707 2.232.192.101 -11,69 0,00

II. Các khoản ĐT dài

hạn 1.906.031.500 1.906.031.500 4,96 1.906.031.500 4,68 0 0,00 -0,28 1. Đầu t CK dài hạn 1.502.537.700 1.502.537.700 78,83 1.502.537.700 78,83 0 0,00 0,00 2. Góp vốn liên doanh 403.493.800 403.493.800 21,17 403.493.800 21,17 0 0,00 0,00 III. Chi phí XDCB DD 0 847.093.574 2,20 897.077.456 2,20 49.983.882 5,90 0,00 IV. Ký quỹ ký cợc DH 0 0 0,00 500.000.000 1,23 500.000.000 1,23 V. Chi phí trả trớc DH 1.258.456.890 205.333.134 0,53 2.369.202.099 5,81 2.163.868.965 1.053,83 5,28 Tổng Tài sản 301.639.456.992 332.265.323.869 320.192.589.062 -12.072.734.807 -3,63

Nguồn vốn Số tiền Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền trọng(%)Tỷ Số chênh lệch Tỷ lệ(%) trọng(%)Tỷ

A. Nợ phải trả 249.522.007.522 236.091.819.814 71,06 268.978.589.887 84,01 32.886.770.073 13,93 12,95

I. Nợ ngắn hạn 238.195.839.617 214.114.203.802 90,69 252.424.773.292 93,85 38.310.569.490 17,89 3,16

1. Vay ngắn hạn 85.317.754.645 50.839.309.875 23,74 83.884.827.804 33,23 33.045.517.929 65,00 9,49 2. Phải trả khách hàng 30.649.380.658 32.242.184.653 15,06 30.370.124.842 12,03 -1.872.059.811 -5,81 -3,03 3. Ngời mua trả tiền trớc 1.710.651.802 785.504.518 0,37 1.482.465.253 0,59 696.960.735 88,73 0,22

4.Thuế & các khoản phải nộp

NN 343.886.372 516.612.919 0,24 912.552.643 0,36 395.939.724 76,64 0,12

6. Phải trả nội bộ 62.583.388.934 60.290.805.757 28,16 69.246.968.211 27,43 8.956.162.454 14,85 -0,73 7. Phải trả phải nộp khác 54.846.381.614 66.114.264.402 30,88 63.647.955.429 25,22 -2.466.308.973 -3,73 -5,66 II. Nợ dài hạn 11.326.167.905 21.977.616.012 9,31 16.494.522.805 6,13 -5.483.093.207 -24,95 -3,18 Vay dài hạn 11.326.167.905 21.977.616.012 100 16.494.522.805 100 -5.483.093.207 -24,95 0,00 III. Nợ khác 0 0 0,00 59.293.790 0,02 59.293.790 0,02 Chi phí phải trả 0 0 0,00 59.293.790 100 59.293.790 100,00 B. Nguồn VCSH 52.117.449.470 96.173.504.055 28,94 51.213.999.175 15,99 -44.959.504.880 -46,75 -12,95 I. Nguồn vốn quỹ 52.102.283.752 95.998.536.502 99,82 51.198.833.457 99,97 -44.799.703.045 -46,67 0,15

1. Nguồn vốn kinh doanh 47.953.393.830 91.800.347.549 95,63 47.041.611.046 91,88 -44.758.736.503 -48,76 -3,75 2. Quỹ Đầu t phát triển 1.556.058.281 1.556.058.281 1,62 1.556.058.281 3,04 0 0,00 1,42 3. Quỹ dự phòng tài

chính 69.298.423 69.298.423 0,07 69.298.423 0,14 0 0,00 0,07

4. Lợi nhuận cha phân

phối 1.511.489.094 1.560.788.125 1,63 1.519.821.583 2,97 -40.966.542 -2,62 1,34 5. Nguồn vốn đầu t

XDCB 1.012.044.124 1.012.044.124 1,05 1.012.044.124 1,97 0 0,00 0,92

II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 15.165.718 174.967.553 0,18 15.165.718 0,03 -159.801.835 -91,33 -0,15

1. Quỹ khen thởng 15.165.718 104.516.718 59,73 15.165.718 100 -89.351.000 -85,49 40,27 2. Quỹ trợ cấp mất việc

làm 0 70.450.835 40,27 0 -70.450.835 -100 -40,27

Tổng nguồn vốn 301.639.456.99

Lợng hàng tồn kho cuối năm 2004 đã tăng lên 13.588.177.444đ ứng với tỷ lệ tăng là 17,45% kéo theo tỷ trọng tăng 6,23% và khoản mục này chiếm tỷ trọng thứ 2 trong tổng TSLĐ và ĐTNH (sau khoản mục các khoản phải thu), cụ thể: năm 2003 là 77.890.942.035đ - chiếm tỷ trọng 26,51%; và năm 2004 là 91.479.119.479đ - chiếm tỷ trọng 32,74%. Tuy chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng TSLĐ & ĐTNH nhng cũng không phải là quá cao so với công ty kinh doanh xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật t nh công ty VIRASIMEX. Tuy nhiên, trong năm qua việc kinh doanh của công ty còn gặp nhiều khó khăn, thị trờng tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu còn quá nhỏ bé và chủ yếu là tiêu thị trong nớc. Giải pháp cho vấn đề này là công ty cần tìm kiếm và mở rộng thị trờng cả thị trờng trong nớc và thị tr- ờng thế giới mà đặc biệt là thị trờng thế giới cho công tác tiêu thụ hàng hoá, đồng thời cũng cần điều chỉnh giá bán phù hợp để tăng khối lợng hàng bán ra.

Tuy tỷ trọng hàng tồn kho trong cơ cấu TSLĐ & ĐTNH của công ty không lớn đến mức phải đáng lo ngại, nhng trong một năm qua tỷ trọng này lại tăng lên một cách đáng kể, tỷ trọng tăng 17,45%- chúng ta biết rằng, hàng tồn kho bị coi là vốn chết vì nó không vận động sinh lời, đồng thời lại mất chi phí bảo quản- chi phí lu kho. Và nó có thể làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty góp phần làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty. Do đó, công ty cũng cần có kế hoạch hợp quản lý hàng tồn kho thật chặt chẽ và chi tiêt đến từng khoản mục nhỏ, vừa, đặc biệt phải vừa tiết kiệm đợc chi phí lu kho, bảo quản, vừa bảo đảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thờng, liên tục.

TSLĐ khác: giảm một cách đáng kể, cụ thể: năm 2003 là 9.013.012.260đ- chiếm tỷ trọng 3,07% trong tổng TSLĐ & ĐTNH và năm 2004 giảm chỉ còn 5.398.908.429đ - tơng ứng v ới tỷ trọng 1,93%. Nh vậy trong một năm khoản mục này đã giảm đợc 3.614.103.831đ và ứng với tỷ lệ giảm là 40,10%. Điều này chứng tỏ công ty đã tiết kiệm đợc một khoản khá lớn trong vấn đề sử dụng vốn không rõ ràng- đây là một việc rất tốt và cần duy trì trong các năm tiếp theo.

TSCĐ & ĐTDH: Trong năm qua TSCĐ & ĐTDN của công ty đã tăng 2.315.847.186đ - tơng ứng với tỷ lệ tăng là 6,02% và tỷ trọng tăng là 1,16%. Xem xét chi tiết ta thấy:

TSCĐ: giảm 398.055.661đ- ứng với tỷ lệ giảm là 1,12% và tỷ trọng giảm là 6,24%. Chứng tỏ trong một năm qua công ty đã tiến hành thanh lý và nhợng bán một số TSCĐ không còn phù hợp với nhu cầu sử dụng của công ty nữa. Đây là một việc làm hết sức hợp lý khi công ty đang từng bớc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN sang CTCP trong thời gian tới đây. Tuy vậy, khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng TSCĐ & ĐTDH.

Khoản mục ĐTDN: không có gì thay đổi về số tuyệt đối trong một năm qua và chiếm tỷ trọng thấp thậm chí còn bị giảm xuống, cụ thể: cả 2 năm đều chỉ có 1.906.031.500đ và năm 2003 tỷ trọng là 4,96% còn năm 2004 giảm còn 4,68%. Chứng tỏ trong một năm qua công ty đã không chú trọng đến việc đầu t vào các chứng khoán dài hạn cũng nh góp vốn vào liên doanh.

Khoản mục chi phí XDCBDD: tăng 49.983.882đ- ứng với tỷ lệ tăng là 5,90%. Điều này chứng tỏ trong một năm qua để phục vụ cho kế hoạch mở rộng điẹa bàn và mạng lới hoạt động kinh doanh công ty đã đầu t vào xây dựng một số trụ sở. Tuy nhiên, nh chúng ta thấy số liệu này vẫn còn thấp vì đây mới chỉ là sự đầu t ban đầu của công ty.

Tóm lại, trong năm 2004 do có kế hoạch thay đổi cơ chế quản lý của Nhà nớc với công ty mà cụ thể là chuyển đổi hình thức sở hữu, cũng nh tình hình kinh doanh khó khăn chung của ngành đờng sắt mà cơ cấu Tài sản cảu công ty cũng có nhiều biến động, công ty cũng đã chủ động trong việc thay đổi này để phù hợp v ới tình hình kinh doanh của công ty.

Về cơ cấu nguồn vốn và sự biến động của nó:

Nhìn vào BCĐKT ta thấy:

Năm 2004 là năm mà các khoản nợ phải trả của công ty có xu hớng tăng lên, cụ thể: năm 2003 là 236.091.819.814đ- chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn là 71,06%; năm 2004 con số này là 268.978.589.887đ- ứng với tỷ trọng 84,01%. Nh vậy trong một năm nợ phải trả đã tăng lên đến 32.886.770.073đ- ứng với tỷ lệ tăng 13,93% kéo theo tỷ trọng tăng 12,95%. Trong đó, khoản mục nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu cụ thể: năm 2003 là 214.114.203.802đ - tỷ trọng 90,69%; năm 2004 là 252.242.773.292đ- tỷ trọng 93,85%. Vậy nợ phải trả của công ty tăng lên chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng tơng đối mạnh. Đi vào số liệu chi tiết của khoản mục nợ ngắn hạn ta thấy:

*Nợ ngắn hạn của công ty tăng là do các khoản mục vay ngắn hạn, ngời mua trả tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc, phải trả nôị bộ trong năm qua tăng mạnh. Cụ thể: khoản mục vay ngắn hạn tăng 33.045.517.929đ- tơng ứng với tỷ lệ tăng 65%; khoản mục ngời mua trả tiền trớc tăng 696.960.735đ- tỷ lệ tăng tơng ứng 88,73%; khoản mục thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc tăng 395.939.724đ- tỷ lệ tăng tơng ứng 76,64%; khoản mục phải trả nội bộ tăng 8.956.162.454đ- tỷ lệ tăng 14,85%. Điều này chứng tỏ gánh nặng nợ của công ty đã tăng lên rất mạnh.

Yếu tố phải trả khách hàng giảm 1.872.059.811đ - tơng ứng với tỷ lệ giảm 5,81% và kéo theo tỷ trọng giảm 3,03%. Với việc công ty phải giảm quy mô hoạt động trong năm vừa qua thì yếu tố này giảm cũng là điều dễ hiểu. Ngoài ra, việc giảm chỉ tiêu này cho thấy trách nhiệm của công ty trong việc thanh toán nợ với khách hàng đã đợc giảm bớt và uy tín của công ty với bạn hàng cũng tăng lên. Tuy nhiên, khoản mục phải trả khách hàng chiếm một tỷ lệ không cao trong cơ cấu nợ ngắn hạn của công ty, chứng tỏ công ty đã không tận dụng đợc nhiều nguồn vốn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tài chính của công ty VIRASIMEX.Doc (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w