Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, trớc hết công ty cần tiến hành phân loại và đánh giá lại những tài sản cũ, lạc hậu, không cần dùng để tiến hành thanh lý, nh- ợng bán chúng với giá tốt nhất có thể, nhanh chóng thu hồi vốn để thực hiện tái đầu t vào các TSCĐ mới khác.
Năm vừa qua công ty cũng đã tiến hành thanh lý, nhợng bán một số TSCĐ, đồng thời đầu t mua sắm mới một số trang thiết bị, đa vào sử dụng một số công trình XDCB đã hoàn thiện, vì vậy công ty cần huy động tối đa TSCĐ hiện có vào sản xuất kinh doanh, đồng thời xây dựng kế hoạch bảo dỡng đối với các thiết bị này nhằm phát huy năng suất cao nhất của TSCĐ, tăng hiệu quả sử dụng VCĐ.
Mặt khác công ty nên tăng cờng việc quản lý, giám sát VCĐ, lựa chọn và xác định phơng pháp khấu hao hợp lý để tránh bị ảnh hởng của hao mòn vô hình, mua bảo hiểm TSCĐ. Đối với những TSCĐ có giá trị hao mòn vô hình lớn thì công ty nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh để nhanh chóng thu hồi vốn đầu t, đẩy nhanh tốc độ đổi mới TSCĐ mà không gây biến động lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Vấn đề mà công ty cần chú ý là công tác đánh giá, thẩm định giá trị của TSCĐ phải bao gồm cả về phơng diện kinh tế cũng nh kỹ thuật. Công ty nên xây dựng, đào tạo hoặc thuê đội ngũ các chuyên gia lành nghề trong việc thẩm định giá trị TSCĐ, đặc biệt là trong những dự án đầu t phức tạp, tránh tình trạng đầu t tràn lan kém hiệu quả, đặc biệt đối với đầu t XDCB, hạn chế những tiêu cực làm thất thoát vốn hoặc đội giá công trình lên quá cao so với dự toán.
3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc và các cơ quan hữu quan có liên quan:
3.3.1. Kiến nghị với Bộ GTVT và Liên Hiệp đờng sắt Việt Nam:
Bộ GTVT cần tạo ra hành lang pháp lý lạnh mạnh, thông thoáng để tạo môi tr- ờng các doanh nghiệp GTVT nói chung và Công ty VIRASIMEX nói riêng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi hơn. Bộ cần ban hành bổ sung hoặc điều chỉnh các văn bản pháp quy hiện có, đảm bảo đồng bộ về khung pháp lý liên quan đến hoạt động của Tổng công ty, trong đó đặc biệt chú ý đến những quy định liên quan đến các quy chế tài chính, mối quan hệ tài chính giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên, giới hạn tự chủ tài chính của Tổng công ty cũng nh sự độc lập về tài chính của công ty thành viên. Trong năm 2004 vừa qua Nhà nớc ta cũng đã đa ra một số quy định mới về tài chính giữa Tổng công ty với các đơn vị trực thuộc- quy định về sự độc lập tài chính của công ty thành viên đối với Tổng công ty. Đây là một dấu hiệu tốt cho các công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty con (hay hoạt động theo mô hình Tổng công ty) nh công ty VIRASIMEX. Tuy vậy, Nhà nớc ra cần có quy hoạch phát triển toàn vẹn ngành GTVT nớc ta chứ không chỉ riêng gì ngành đờng sắt, từ đó có những chính sách thích đáng huy động nguồn vốn trong nớc cũng nh quốc tế. Trong thời gian tới Tổng công đờng sắt Việt Nam cũng nh Bộ GTVT phải có những hỗ trợ về mọi mặt nh tài chính,đào tạo, quy hoạch, hơn nữa để Tổng công ty đ… ờng sắt trong đó có công ty VIRASIMEX nói riêng vơn lên trở thành một tập đoàn quốc tế vững mạnh. Đặc biệt, trong thời gian tới khi công ty bắt đầu hoạt động theo hình thức cổ phần hoá.
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Thơng mại:
Chính sách cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của nớc ta hàng năm đều có sự thay đổi, trong khi đó các văn bản hớng dẫn cha kịp thời nên đã phần nào gây ra những cản trở khó khăn cho doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế trong việc tổ chức thực hiện các quy định đó. Có không ít các chủ trơng doanh nghiệp không biết để thi hành dẫn đến kinh doanh trái pháp luật, phát sinh những chi phí không đáng có,
từ những thực trạng đó kiến nghị với Bộ thơng mại có những biện pháp thúc đẩy việc công khai hoá các văn bản pháp quy và chỉ đạo các cơ quan thực hiện tốt công tác này, đảm bảo cho các đơn vị kinh tế kinh doanh đúng pháp luật, pháp quy, chế độ quy định để điều chỉnh quá trình hoạt động kinh doanh và mối quan hệ th… ơng mại giữa các doanh nghiệp. Để khuyến khích và mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nớc cần có biện pháp cải tổ hơn nữa bộ máy ngoại th- ơng bao gồm cơ quan quản lý Nhà nớc về ngoại thơng, các đơn vị chuyên doanh xuất nhập khẩu và các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu. Nhà nớc cần áp dụng linh hoạt những u đãi về thuế nhập khẩu để đẩy mạnh sản xuất trong nớc và làm hàng xuất khẩu. Bộ thơng mại cũng cần phải xúc tiến việc mở rộng và thâm nhập thị trờng nh việc tài trợ thành lập các trung tâm, chi nhánh thơng mại ở các nớc, hình thành mạng lới cung cấp thông tin thị trờng quốc tế một cách kịp thời và thờng xuyên cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Kết luận
* * * * * * * *
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, thông tin về tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp đợc rất nhiều đối tợng khác nhau sử dụng nh: các nhà đầu t, các bạn hàng, các cơ quan chức năng của Nhà nớc, đối thủ cạnh tranh, ngời lao động trong doanh nghiệp và là mối quan tâm hàng đầu của bản…
thân doanh nghiệp đó. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho các đối tợng này thoả mãn những vấn đề có liên quan đến mục tiêu và lợi ích của mình.
Qua việc phân tích ở trên, em thấy nét nổi bật lớn nhất trong tình hình tài chính của công ty trong năm vừa qua mà công ty cần đặc biệt quan tâm xem xét đó là tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. Cụ thể là:
*Khoản phải thu của khách hàng cũng nh phải thu nội bộ tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn còn rất lớn.
*Hàng hoá tồn kho lớn. Điều này chứng tỏ trong năm qua công ty bị ứ đọng vốn rất lớn - chậm luân chuyển vốn.
*Tình hình tiêu thụ hàng hoá cha đợc tốt.
*Đặc biệt, khả năng thanh toán của công ty trong năm 2004 là rất yếu.
Nh vậy, thông qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty VIRASIMEX thuộc tổng công ty đờng sắt Việt Nam, em đã có những đề xuất và kiến nghị mà công ty có thể tham khảo để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tổ chức quản lý tài chính của mình. Tuy nhiên, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là một vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi có thời gian và sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động tài chính của công ty, song thời gian thực tập tại công ty có hạn, kiến thức của em còn nhiều hạn chế, những kết luận và những giải pháp mà em đã đa ra cha hẳn là đúng đắn và phù hợp với thực trạng của công ty.
Danh mục bảng biểu
---* * * ---
1. Sơ đồ tóm tắt tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Trang 36.
2. Bảng 01: Bảng cân đối kế toán - Trang 43.
3. Bảng 02: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Trang 51.
4. Bảng 03: bảng phân tích các hệ số đặc trng - Trang 55.
Danh mục tài liệu tham khảo
---* * * * *---
Các tài liệu mà em đã sử dụng để tham khảo trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp của mình gồm những tài liệu sau đây:
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp của GS.TS : Lu Thị Hơng.
Đại học Kinh tế quốc dân hà nội
2. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp của PGS.TS: Vũ Duy Hào
Đại học Kinh tế quốc dân hà nội
3. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp
Học viện tài chính
4. Giáo trình kế toán doanh nghiệp của Trờng ĐH Dân Lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội.
NXB: Lao động xã hội
5. Tạp chí tài chính doanh nghiệp 6. Tạp chí thông tin tài chính