Để thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trờng, các doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lợc về chất lợng sản phẩm, về quảng bá, về giá cả, về dịch vụ giao hàng và các dịch vụ sau khi mua bán nh vận chuyển, lắp đặt Tuy nhiên, trong nền kinh tế…
thị trờng, việc mua bán chịu là một việc không thể thiếu. Tín dụng thơng mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng và trở nên giàu có nhng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đó đợc thể hiện trên những nét cơ bản sau:
Tín dụng thơng mại tác động đến doanh thu bán hàng. Do đợc trả tiền chậm nên sẽ có nhiều khách hàng mua hàng hoá của doanh nghiệp hơn, từ đó làm cho doanh thu tăng. Khi cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng thì tất nhiên doanh nghiệp bị chậm trễ trong việc trả tiền vì tiền có giá trị theo thời gian nên doanh nghiệp sẽ quy định mức giá cao hơn.
Tín dụng thơng mại làm giảm đợc chi phí lu kho của hàng hoá.
Tín dụng thơng mại làm cho TSCĐ đợc sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế phần nào về hao mòn vô hình.
Khi cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng có thể làm tăng chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp.
Tín dụng thơng mại làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Thời hạn cấp tín dụng càng dài thì chi phí ròng càng lớn.
Xác suất không trả tiền của ngời mua làm cho lợi nhuận bị giảm, nếu thời hạn cáp tín dụng càng dài thì rủi ro càng lớn
Với những tác động nêu trên buộc các nhà quản lý phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm, từ đó để quyết định có nên cấp tín dụng thơng mại không? Và các điều khoản trong đó nh thế nào cho phù hợp. Thực tiễn cho thấy khuynh hớng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng đợc nới lỏng.
Từ BCĐKT của công ty ta thấy vốn bị chiếm dụng của công ty đã giảm đi, hầu hết các khoản mục nh phải thu của khách hàng, trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ đều giảm. Tuy nhiên, để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, công ty cũng cần cấp tín dụng cho khách hàng. Muốn vậy, trớc hết cônng ty cần phải xác định rủi ro của khách hàng bằng việc tiến hành khảo sát khách hàng nhằm đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh toán của họ, từ đó thực hiện chính sách bán chịu phân biệt đối với từng khách hàng.
Mặt khác, để giảm thiểu rủi ro trong thanh toán, công ty nên có các biện pháp phòng ngừa rủi ro nếu khách hàng mất khả năng thanh toán nh: Đặt cọc bằng tiền hoặc tài sản, tạm ứng trớc một phần tiền hàng, yêu cầu có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc xác định giới hạn tín dụng có thể cung cấp cho khách hàng dựa trên…
cơ sở đánh giá uy tín và vị thế tín dụng họ.
Công ty cũng cần thoả thuận với khách hàng về thời hạn thanh toán một cách rõ ràng, có những u đãi đối với những khách hàng thanh toán trớc và đúng thời hạn, cùng những biện pháp xử lý bắt buộc nếu khách hàng vi phạm thu hồi các khoản nợ nhằm quản lý chặt chẽ và theo dõi thờng xuyên các khoản nợ và có các biện pháp thu hồi nợ một cách có hiệu quả nhất, điều này rất có ý nghĩa với những công ty khi muốn mở rộng mạng lới tiêu thụ ra khắp các tỉnh thành trên cả nớc.
3.2.2. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý, giảm dần hệ số nợ:
Theo số liệu ở BCĐKT ta thấy trong nguồn vốn của công ty chủ yếu là nợ phải trả, vả lại có xu hớng tăng lên trong năm 2004 (chiếm tới 84,01% tổng nguồn vốn của công ty trong năm 2004). Nh vậy hệ số nợ phải trả của công ty hiện nay đang rất cao. Báo hiệu khả năng độc lập và tự chủ về tài chính của công ty kém đi. Đây là một kết quả không mấy khả quan khi công ty đang chuẩn bị tiến hành cổ phần hoá trong thời gian sắp tới. Khi có nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh công ty phải chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động, nếu không huy động đợc từ bên ngoài hoạt động kinh doanh của công ty sẽ có thể bị gián đoạn.
Hiện tợng thiếu vốn đầu t để mở rộng sản xuất kinh doanh hiện nay là khó khăn chung của tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc. Hàng năm ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung nguồn vốn luđộng cho công ty là rất ít, hầu nh không có vốn tự bổ sung, lợi nhuận đem lại cũng không cao. Chính vì vậy việc trông chờ vào vốn Nhà nớc cấp bổ sung không là giải pháp khả dĩ vì hiệu quả kinh doanh của công ty thấp trong khi Nhà nớc đang tăng cờng quản lý vốn sao cho sử dụng có mục đích và hiệu quả tập trung vốn cho các mục tiêu chiến lợc cho nên để có thể tăng vốn chủ sở hữu, giảm vay vốn công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:
Huy động vốn nhàn rỗi của công nhân viên chức trong công ty theo các dự án, chơng trình nhất định hay hình thức muốn làm việc tại công ty phải góp một số vốn nhất định, từ đó góp phần làm tăng vốn lên.
Tăng cờng các biện pháp thu hồi nợ không để vốn bị khách chiếm dụng quá lâu bởi vì một mặt công ty phải đi vay nợ để tài trợ cho nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, mặt khác công ty lại để khách hàng chiếm dụng vốn quá lớn nh vậy là không hợp lý. Mặc dù trong năm 2004 công ty đã cố gắng rất nhiều trong việc thu hồi nợ nhng tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng TSLĐ vẫn là rất cao (56,63%). Cho nên việc giảm bớt các khoản phải thu sẽ giải phóng đợc một lợng lớn cho công ty để có thể tài trợ cho nhu cầu vốn và có tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền đặc biệt là đối với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, phải có cách sử dụng đem lại hiệu quả.
Và một trong những việc làm cần thiết trong bối cảnh hiện nay là công ty phải nhanh chóng tăng đợc sản lợng tiêu thụ, làm cơ sở cho việc tăng doanh thu và quy mô lợi nhuận của công ty, tạo nguồn trả nợ dồi dào cho công ty. Mặt khác phải xây dựng một cơ cấu nợ hợp lý, có chính sách đầu t vào các loại tài sản thích hợp, tạo ra hiệu ứng đòn bẩy có lợi, chú trọng đến việc cân đối giữa lợi nhuận và rủi ro, chia sẻ rủi ro bằng cách tham gia các hợp đồng bảo hiểm một cách đầy đủ thờng xuyên, nhằm đảm bảo an toàn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
3.2.3. Các biện pháp làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hởng ngợc chiều đến lợi nhuận thực hiện của công ty cho nên việc giảm các khoản mục chi phí đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Mặt khác, trớc tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt và sức tiêu thụ giảm nh hiện nay, công ty cần phải tiết kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm. Qua phân tích ở trên ta thấy giá vốn của công ty đã giảm đi. Điều này cho chúng ta thấy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc giảm giá vốn hàng bán. Tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp lại có xu hớng tăng lên. Và mặc dù chi phí bán hàng có xu hớng giảm xuống nhng tỷ trọng của nó so với Doanh thu thuần lại tăng. Nhng tất cả các điều đó lại làm cho tỷ trọng Lợi nhuận sau thuế của công ty so với doanh thu thuần tăng lên. Từ đó ta có thể khẳng định rằng công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm ở công ty là có chiều hớng tốt, mặc dù cha đợc nh mong muốn.
Dới đây là một số biện pháp mà công ty có thể tham khảo nhằm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ tiết kiệm chi phí và hạ giá thành của mình:
Tiến hành phân loại chi phí kinh doanh và chi phí các hoạt động khác với các nguồn chi phí không đúng tính chất là chi phí kinh doanh hoặc những chi phí đã có nguồn kinh phí khác tài trợ, tránh tình trạng tính trùng chi phí và về bản chất không đúng với tính chất của nó.
Do là một công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật t- kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại nên nhiệm vụ chủ yếu của công ty là mua thiết bị vật t và sau đó bán ra để kiếm lời, do đó việc giảm giá vốn hàng bán là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa rất lớn trong việc làm tăng lợi nhuận của công ty. Vì vậy, công ty cần phải chủ động trong việc mua hàng đầu vào, cần có một đội ngũ chuyên nghiên cứu tìm hiểu tình hình thị trờng trong và ngoài nớc để từ đó có thể lựa chọn nguồn hàng cung cấp tốt nhất với số lợng và giá cả phù hợp. Trong điều kiện giá bán đầu ra không đổi nếu giá mua đầu vào thấp hơn thì sẽ là nhân tố góp phần làm giảm giá vốn hàng bán. Chúng ta điều biết rằng trong giávốn hàng bán bao gồm cả giá mua, chi phí thu mua và thuế nhập khẩu, với những nhân tố mang tính chất khách quan thì ta khó có thể thay đổi nhng công ty lại có thể chủ động giảm giá mua bằng cách tìm nguồn hàng có giá mua thấp. Mua đợc hàng với giá thấp là vấn đề quan trọng nhng còn vấn đề nữa mà công ty phải hết sức lu ý đó là chi phí mua bao gồm: chi
phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản mua hàng tại địa điểm nào phải đảm bảo đ… ợc chi phí vận chuyển bỏ ra là thấp tránh tình trạng hàng mua với giá rẻ hơn nhng tiền công vận chuyển lại đắt hơn. Do đó cần lựa chọn địa điểm mua hàng, phơng tiện vận chuyển sao cho hạn chế cớc phí vận chuyển, bảo quản hàng hoá Bên cạnh đó…
để nâng cao hiệu quả của việc hạ thấp chi phí thấp công ty nên có chế độ khen th- ởng phù hợp với những cá nhân có sự lực trong việc giảm chi phí cho công ty nh tìm đợc nguồn hàng cung cấp với giá rẻ, từ đó giúp họ gắn bó với việc nâng cao tinh thần trách nhiệm.
Công ty có chức năng chủ yếu là kinh doanh, do vậy các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng chi phí của công ty. Xu hớng các khoản mục này đang có chiều hớng tăng lên khi công ty muốn cổ mở rộng mạng lới tiêu thụ ra khắp các tỉnh thành trên cả nớc, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh sau khi đợc cổ phần hoá. Vì vậy, công ty nên rà soát, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện dự toán các khoản mục chi phí này, tiến hành phân loại và xác minh các khoản chi không đúng mục đích, có các biện pháp xử lý kịp thời nh: yêu cầu ngời có trách nhiệm bồi thờng, phạt trừ lơng, cắt giảm tiền th- ởng…
Đối với các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác:
* Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty gồm những khoản chi phí nh: tiền điện, nớc, tiền điện thoại Đây là vấn đề đáng quan tâm trong công tác quản lý chi…
phí, vậy phải làm thế nào để giảm tối đa khoản chi này?
Đối với các khoản chi tiền điện, nớc và điện thoại là các khoản chi dễ bị sử…
dụng thiếu ý thức tiết kiệm, rơi vào tình trạng lãnh phí, nh vậy công ty cần đề ra các nội quy, quy định cho các chi phí này đem lại hiệu quả. Việc sử dụng phải đúng mục đích phục vụ cho công việc của công ty. Bên cạnh đó công ty cần phải có các biện pháp nâng cao ý thức tiết kiệm cho toàn cán bộ công nhân viên trong quá trình sử dụng, mỗi cá nhân phải có ý thức tự góp vào lợi ích chung của công ty, không thể dùng của chung để phục vụ lợi ích riêng.
* Chi phí bằng tiền khác ở công ty gồm có: chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo, các loại phí, chi công tác phí, văn phòng phí Chi phí bằng tiền tuy không…
trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá nhng nó lại có ảnh hởng đến việc tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy, công ty cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ. Trong
điều kiện công ty ngày càng mở rộng quy mô hoạt động và mở rộng quan hệ với các đối tác thì các khoản chi bằng tiền tăng lên là một tất yếu khách quan. Song cũng giống nh chi phí dịch vụ mua ngoài, khoản chi này rất dễ rơi vào tình trạng lãng phí và bất hợp lý cho nên công ty cần phải xem xét một cách kỹ lỡng để xây dựng một định mức cụ thể và hợp lý dựa trên nguyên tắc tiết kiệm nhng đem lại hiệu quả cao. Công ty cần có những biện pháp xây dựng định mức chi tiêu một cách hợp lý.
3.2.4. Tăng cờng công tác quản lý tài chính công ty:
Trớc hết, công ty cần xây dựng đợc hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo thu nhập và BCĐKT, sử dụng phơng trình Dupont, xác định mức độ ảnh hởng của các đòn bẩy, ứng dụng mô hình phân tích điểm hoà vốn theo doanh thu, các hệ số đánh giá rủi ro kinh doanh và tài chính công ty, bổ sung phơng pháp phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Và…
thực hiện đánh giá theo hệ thống chỉ tiêu này vào cuối mỗi quý hoặc 6 tháng 1 lần hoặc vào cuối năm.
Việc kế hoạch hoá tài chính ở công ty (bao gồm các khâu: phân tích tình hình tài chính kỳ báo cáo, dự toán nhu cầu tài chính kỳ kế hoạch và điều hành kế hoạch) phải toàn diện, đồng bộ, bao trùm tất cả các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty cần tập trung xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ tài chính giỏi, có năng lực tham gia vào các quá trình thiết lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính của công ty.
Công ty phải áp dụng các chế độ tài chính kế toán theo quy định của Nhà nớc, tiến hành kiểm soát nội bộ theo định kỳ.
3.2.5. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng:
Trong nền kinh tế thị trờng việc sản xuất cái gì và sản xuất nh thế nào đều do thị trờng quyết định. Mặt khác, nhu cầu thị trờng thờng xuyên thay đổi cho nên doanh nghiệp nào linh hoạt điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp thì sẽ phát triển, ngợc lại sẽ bị đào thải. Vì vậy, công ty không thể xem nhẹ công tác nghiên cứu thị trờng vì điều này sẽ giúp cho công ty thích nghi và thoả mãn đợc nhu cầu
thị trờng. Trong những năm qua công ty VIRASIMEX phân phối cha tập trung nghiên cứu thị trờng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, việc tiêu thụ sản phẩm mang tính thụ động, phụ thuộc. Do vậy công ty cần tập trung cho công tác này thông qua việc thành lập ban Marketing để thực hiện công việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng về chủng loại, giá cả. Cần thực hiện tốt công tác hỗ trợ bán hàng, để thực hiện tốt cần đào tạo, nâng cao kiến thức thị trờng cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đặc biệt là nhân viên thị trờng. Hơn nữa nên thiết lập quan hệ chặt chẽ giữa ban marketing và các phòng ban chuyên môn để xây dựng chiến lợc tiêu thụ hàng.
3.2.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, trớc hết công ty cần tiến hành phân loại