Mơ hình cấu trúc mạng

Một phần của tài liệu mạng atm (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG

1.1.3. Mơ hình cấu trúc mạng

Trong mạng này chia ra thành 2 vùng riêng biệt: mạng khách hàng tại chổ (CPN) và mạng cơng cộng. Rangh giới giữa hai mạng là điểm tham chiếu TB. Để đơn giản hố trong mơ hình khơng cĩ này đủ các thành phần mạng tránh sự trải rộng về mặt địa lý. LEX-tổng đài nội hạt bao gồm HOST và các thiết bị vệ tinh (cĩ thể bao gồm các bộ ghép mối, các bộ tập trung, các tổng đài vệ tinh). Chức năng nối chéo ACX của ATM bao hàm chuyển mạch VP-đường ảo dưới sự điều khiển của mạng và chức năng chuyển mạch nội hạt, chuyển mạch đường dài và khả năng chuyển mạch từng cuộc đàm thoại theo yêu cầu.

Thiết bị đầu cuối và thiết vị chuyển đỏi được nối với mạng cơng cộng qua khối chức năng của B-NT1. Trong một số mạng khách hàng, cĩ thể thêm khối B-NT2 thực hiện các chức năng của tơng đài PBX là cung cấp kết nối giữa B-NT1 và một số các thiết bị đầu cuối. Khối chức năng B-NT2 được tách biệt ra khối B-NT1 và cung cấp một số chức năng tối thiểu đẻ kết nối các thiết bị khách hàng và mạng cơng cộng.

Về mặt kinh tế và kỹ thuật thì gộp chung B-NT1 và B-NT2 sẽ cĩ nhiều lợi ít hơn và đơn giản hố mạng hơn.

Về phía mạng cơng cộng, B-NT1 cĩ thể nối ttrực tiếp các tổng đài nội hạt LEX hoặc qua các thiết bị vệ tinh. Thiết bị vệ tinh cĩ thể cĩ các chức năng chuyển mạch (hoặc nối chéo) mà khơng cần cĩ sự điều khiển chuyển mạch trực tiếp của tổng đài LEX. LEX cĩ thể được đấu nối trực tiếp với nhau hoặc cĩ thể đấu nối qua tổng đài dường dài TEX. Các TEX cĩ thể cung cấp các khả năng chuyển mạch từng cuộc đàm thoại hoặc đơn giản chỉ là các nối chéo ACX của ATM.

RU : Tổng đài vệ tinh GW : Cổng GateWay LEX: Tổng đài nội hạt TEX: Tổng đài chuyển tiếp

Bộ chuyển đổi LAN

Thiết bị đầu cuối cĩ giao diện khơng ATM Thiết bị chuyển đổi LEX GW TEX RU T B Mạng ATM MAN GW Mạng băng hẹp  R R S B

Thiết bị đầu cuối cĩ giao diện ATM

Cổng Gateway thực hiện kết nối với các mạng khác, theo nguyên tắc: GW lắp đặt tại một điểm bất kỳ trong mạng ATM, tại các vệ tinh của LEX, LEX hoặc TEX. Vấn đề phối hợp mạng sẽ được đề cập ở phần sau. Ơû đây lưu ý rằng GW dùng để nối mạng ATM với mạng MAN, các mạng N-ISDN và các mạng khơng phải ISDN. Tuy nhiên trong mạng khách hàng, thiết bị khơng phải ATM (non-ATM: các thiết bị đầu cuối LAN, mạng MAN riêng) sẽ được nới qua mạng ATM bộ chuyển đổi.

Token Bus Token

Ring ATM Interface

Router ATM node

ATM node ATM node ATM node ATM Interface Router ATM Interface Router Server Hình: Cấu trúc mạng ATM 1.2. Thiết bị khách hàng

Trong mơ hình cấu trúc mạng cĩ các thiết bị đầu cuối thuộc thiết bị khách hàng như B-TE1, B-TE2, B-TA, B-NT1, B_NT2 được định nghĩa trong khuyến nghị I.413 của CCITT.

+B-TE1 (Broadband Terminal Equipment 1): là thiết bị đầu cuối băng rộng loại 1. Đây là thiết bị cĩ giao diện chuẩn ATM, nên cĩ thể kết nối vào mạng ATM mà khơng cần qua một bộ chuyển đổi nào. Ví dụ thiết bị đầu cuối ATM.

+B-TE2 (Broadband Terminal Equipment 2):là thiết bị đầu cuối băng rộng loại 2. Đây là thiết bị cĩ giao diện khơng ATM, nên khơng thể nối vào mạng ATM mà cần qua bộ chuyển đổi B-TA. Ví dụ thiết bị đầu cuối khơng ATM (mạng LAN, FAX).

+B-TA (Broadband Terminal Adappter): đây là thiết bị chuyển đổi, dùng để giao tiếp giữa các thiết bị khơng ATM vào mạng ATM.

+B-NT2 (Broadband Network Terminal 2): thiết bị đầu cuối mạng loại 2. đây là thiết bị cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ trong mạng khách hàng, đĩ là các thiết bị như tổng đài cơ quan hoặc mạng ATM-LAN chúng thực hiêïn chức năng phân/hợp kênh và chuyển các tế bào ATM, phân phối tài nguyên, điều khiển các tham số cuộc nối, xử lý các giao thức báo hiệu,… cĩ thể coi đây là mạng người sử dụng CN (costomer Network).

Một phần của tài liệu mạng atm (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w