Mạng ATM –sự tiệm cận của mạng B-ISDN

Một phần của tài liệu mạng atm (Trang 27 - 31)

Bảng Phân Loại Các Nhĩm AAL

2.3. Mạng ATM –sự tiệm cận của mạng B-ISDN

ở đây mạng B-ISDN là mạng tích hợp các dịch vụ số băng rộng, trong đĩ sử dụng các phương thức truyền tải bất đồng bộ ATM –đây là cong nghệ truyền tải phân kênh thời gian khơng đồng bộ trên gĩi dữ liệu cĩ độ dài cố định gọi là các tế bào ATM (ATM cell), sử dụng làm cơ sở cho B-ISDN. Do đĩ các nghiêng cứu về chuẩn B-ISDN /ATM. Tĩm lại mạng B-ISDN được xây dựng trên các mạng viễn thơng hiện đại cĩ sẵn tích hợp chúng lại sử dụng phương thức truyền tải ATM.

cịn mạng ATM được xây dựng trên cơ sở ban đầu hồn tồn là ATM: các nguyên lý cơ bản của ATM, các bộ tương thích ATM, các tế bào ATM…, các loại nào thuộc ATM. Mạng ATM này cĩ khả năng liên kết các mạng viễn thơng hiện tại, nĩ là mơi trường truyền các dịch vụ của các mạng này và các dịch vụ băng rộng.

Tư đĩ chúng ta thấy rằng, hai mạng này xây dựng trên cơ sở ATM, các giao diện ATM, báo hiệu ATM,… tuy nhiên hai mạng này khác ở chổ: mạng B-ISDN cĩ khả năng tích hợp các mạng viễn thơng cĩ sẵn và khả năng truyền xét về mức độ truyền cũng như sự hồn hảo hơn mạng ATM; cịn mạng ATM cĩ khả năng liên kết các mạng viễn thơng hiện tại để truyền các dịch vụ băng rộng và dịch vụ của các mạng khác.

B - TA: Bộ chuyển đổi đầu cuối băng rộng B - TE: Thiết bị đầu cuối băng rộng

B - TE: Thiết bị đầu cuối mạng băng rộng IWU : Bộ phối hợp

Hình: Cấu hình giao thức chuẩn mạng B-ISDN

Router IWU B - TE1 B - NT2 B - NT1 LAN h oặc MAN R S B T B S B U B a) b) TE2 hoặc B - TE2 B - TA B - NT2 B - NT1 R S B T B U B

ACX : Điểm nối chéo LEX : Tổng đài nội hạt TEX : Tổng đài chuyển tiếp GW : Các cổng

B - TA: Thiết bị chuyển đổi

B - TE1:Thiết bị đầu cuối cĩ giao diện ATM

B - TE2:Thiết bị đầu cuối cĩ giao diện “khơng ATM “ B - NT1:Thiết bị đầu cuối mạng loại 1

B - NT2:Thiết bị đầu cuối mạng loại 2 Mạng cơng cộng Mạng trục chính Mạng truy nhập Mạng khác hàng B - TE1 GW LEX TEX GW GW ACX B - NT1 B - NT2 B - TA B - TE2 ACX B - NT2  PBX, Cĩ hoặc khơng cĩ U B T B R S B

+C ác loại hình dịch vụ trong mạng ATM :

ATM là mơi trường truyền tích hợp của nhiều loại dịch vụ thơng tin khác nhau. Mỗi loại cĩ những yêu cầu QOS khác nhau liên quan đến đặc tính trễ và tổn thất cell. Để cĩ thể dễ dàng trong quản lý lưu lượng và đảm bảo QOS cho các dịch vụ khác nhau, cần phân loại các dịch vụ theo các đặc tính chung nhất về lưu lượng làm cơ sở cho mạng thực hiện các chức năng tương ứng khác nhau để thực hiện việc truyền tải các dịch vụ đĩ. Các dịch vụ trong mạng ATM bao gồm:

Constant Bit Rate (CBR): Được dùng cho các ứng dụng thời gian thực yêu cầu lượng băng thơng cố định, khơng đổi trong suốt quá trình truyền. Những ứng dụng CBR

phải luơn biết trước một số yêu cầu về chất lượng dịch vụ (QoS), cĩ độ trì hỗn và tỉ lệ mất dữ liệu ở mức thấp, và phải được gởi với tốc độ bit cố định và liên tục. Ví dụ cho loại lưu thơng này là điện thoại và video . . .

Variable Bit Rate (VBR): là các ứng dụng gởi với tốc độ bit thay đổi, nhưng

mạng phải đảm bảo về tỷ lệ mất mát và chất lượng dịch vụ mà nĩ yêu cầu. Tùy vào tính chất dịch vụ cĩ nhạy với độ trì hỗn hay khơng mà người ta chia ra làm hai loại: rt-VBR (real- time VBR) và nrt-VBR (non-real-time VBR). rt-VBR dùng cho các loại dịch vụ VBR đáp ứng thời gian thực. Nĩ cĩ các yêu cầu gần giống với CBR về độ trễ và tỉ lệ mất mát. Ví dụ cho loại này là dịch vụ video và âm thanh nén hoặc các ứng dụng dữ liệu cĩ độ ưu tiên cao. Cịn loại nrt-VBR là loại ứng dụng VBR khơng đáp ứng thời gian thực. Nĩ ít u cầu về độ trì hỗn và tỉ lệ mất mát như rt-VBR, nhưng mạng cũng phải đảm bảo một số yêu cầu về chất lượng dịch vụ. Ví dụ cho loại này là MPEG-2.

Unspecified Bit Rate (UBR): là các ứng dụng khơng đáp ứng thời gian thực mà

khơng yêu cầu đặc biệt về chất lượng dịch vụ. Đối với ứng dụng loại này, mạng chỉ cố gắng tối đa để truyền. Nĩ cĩ ưu điểm là tín đơn giản và đặc biệt là số lượng thơng tin điều khiển cần trao đổi giữa user và mạng là nhỏ nhất. Nhược điểm của nĩ là khơng đảm bảo một tốc độ bit tối thiểu nào khi cĩ tắc nghẽn mạng. Do đĩ, trong trường hợp mạng cĩ tắc nghẽn, dữ liệu này cĩ thể bị loại bỏ để dành băng thơng cho các loại ứng dụng khác. Cịn khi cĩ thừa băng tần thì cĩ thể xảy ra hiện tượng chia sẽ băng tần khơng hợp lý giữa các user.

Available Bit Rate (ABR): là các ứng dụng khơng đáp ứng thời gian thực với

tốc độ truyền thay đổi để sử dụng tối đa tài nguyên của mạng. Nĩ đảm bảo chia sẽ băng tần một cách hợp lý và luơn cho phép user truyền số liệu ít nhất là lớn hơn một tốc độ cell tối thiểu MCR (Minimum Cell Rate) ngay cả trong trường hợp tắc nghẽn mạng. Nĩ cĩ thể được dùng cho các ứng dụng về dữ liệu cĩ thể sử dụng lượng thơng lượng cịn lại của đường truyền sau khi các loại dịch vụ trên đã được phục vụ và do đĩ nĩ khơng cĩ yêu cầu về độ trễ và độ mất mác dữ liệu. Bằng việc cung cấp thơng tin từ mạng về bên gởi hoặc giám sát mạng, dịch vụ ABR cĩ thể thay đổi tốc độ của kết nối một cách tự động khi những điều kiện của mạng thay đổi. Những hệ thống sử dụng cuối (end-user system) phải cĩ khả năng tuân theo giao thức ABR và điều chỉnh tốc độ gởi một cách tương ứng. Để thực hiện việc điều khiển tốc độ của các kết nối, các phần tử chuyển mạch của mạng cần sử dụng một giải thuật điều khiển tốc độ nào đĩ. Các biện pháp này đồi hỏi các nút mạng ATM luơn luơn phải kiểm tra lưu lượng của chúng, khi cĩ tắc nghẽn thì lập tức phải báo cho uesr biết để giảm bớt lưu lượng truyền trong mạng.

PHẦN II:

Một phần của tài liệu mạng atm (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w