Giao diện mạng-người sử dụng UNI (User-Network Interface) và giao diện mạng-mạng NNI (Network-Network Interface)

Một phần của tài liệu mạng atm (Trang 44 - 46)

CHƯƠNG II: CÁC GIAO DIỆN VÀ PHỐI HỢP MẠNG

2.1. Giao diện mạng-người sử dụng UNI (User-Network Interface) và giao diện mạng-mạng NNI (Network-Network Interface)

mạng-mạng NNI (Network-Network Interface)

a. UNI : là giao diện giữa mạng và người sử dụng. UNI cĩ thể là UNI riêng hoặc là

UNI cơng cộng. UNI riêng cĩ thể xuất hiện tại các điểm tham chiếu R hoặc SB trong cấu hình chuẩn của ANSI T1.624 và ITU-U I.413. Cịn giao diện UNI cơng cộng cĩ thể xuất hiện ở điểm tham chiếu TB và UB.

Trong đĩ giao diện tại SB và TB là các giao diện được chuẩn hố. Các giao diện này cĩ khả năng cung cấp, tổ hợp các dịch vụ cĩ tốc độ khác nhau (cả CBR và VBR) bao gồm các dịch vụ băng rộng và N-ISDN với băng tần được hạn chế dung lượng tải của giao diện

Trong các ứng dụng của ATM băng rộng đơn giản, cĩ thể khơng cĩ chức năng B- NT2 (tương đương khơng cĩ PBX). K0hi đĩ SB và TB là một. Trong trường hợp này, thơng số tại điểm tham chiếu TB phải đảm bảo các thiết bị đầu cuối băng rộng cĩ thể đấu nối trực tiếp với giao diện TB. Tuy nhiên các đặt tính của giao diện SB áp dụng cho tất cả các cấu hình hiện vẫn cịn đang giai đoạn hồn thiện.

Hai tốc độ bit dùng cho giao diện TB và SB, tín hiệu truyền dẫn cĩ thể là quang hoặc điện;

+Tốc độ 155,520Mbps: ở đây giao diện cĩ tốc độ như nhau cho cả hai hướng.

+Tốc độ 622,080Mbps với hai khả năng giao diện: khả năng thứ nhất là khơng đối xứng, với một hướng cĩ tốc độ 155,520Mbps và hướng kia là 622,080Mbps; khả năng thứ hai làđối xứng với tốc độ 622,080Mbps cho cả hai hướng.

Ngồi giao diện đã được chuẩn hố, cịn cĩ một số u cầu đối với một số giao diện cĩ tốc độ thấp (VD: 34Mbps) để truyền tín hiệu trên cáp đồng hiện cĩ để sử dụng cho mạng truyền số liệu. Các giao diện này được các nhà khai thác tiếp nhận như là một bước đệm cho việc phát triển mạng, do đĩ cung cấp giải pháp truy nhập giá thành thấp cho khách hàng kinh doanh và khách hàng gia đình; chẳng hạn cho cấu trúc sử dụng cáp quang đến cụm dân cư với chặng truyền đẫn cuối cùng sử dụng cáp đồng.

TE2 hoặc B - TE2 B - TA B - NE2 B - NT1 R S B T B U B B - TE1 S B IS ES ES ES IS TA IS NNI S B R U B T B UNI cơng cộng Mạng cơng cộng Mạng riêng UNI riêng

IS (Intermediade System): hệ thống trung gian ES (End System) : hệ thống đầu cuối

b. NNI : giao diện giữa các nút mạng trong mạng ATM và giữa các mạng khác với

mạng ATM

Băng tần của chặng truyền dẫn truy nhập khách hàng thường là đủ lớn để cung cấp các dịch vụ phân phối (các dịch vụ video và audio). Nhà khai thác mạng thường muốn đưa ra các dịch vụ này vào mạng tại điểm càng gần khách hàng càng tốt để tránh truyền tải lưu lượng dịch vụ phân phối này trong các thành phần chính của mạng. Các dịch vụ này, do đĩ thường được cài đặt tại một thành phần gần khách hàng trong mạng; ví dụ như tại ác tổng đài nội hạt, các trạm vệ tinh của tổng đài nội hạt hoặc cĩ thể tại các điểm ghép kênh nằm trên đoạn truy nhập cĩ hai giao diện được dùng cho mục đích này:

+Giao diện “khơng ATM “: là giao diện bắt buộc phải nối với phần truy nhập của mạng và sử dụng chung đường truyền dẫn với các dịch vụ khác.

Một phần của tài liệu mạng atm (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w