CHƯƠNG II: CÁC GIAO DIỆN VÀ PHỐI HỢP MẠNG
2.2.1.5. Xử lý cuộc gọi tại cổng (GW)-hay địa điểm của các khối hối hợp
Các cổng trong khi xử lý việc phối hợp các dịch vụ phải xác định các hạn chế của vấn đề phối hợp. Điều này được thể hiện qua ví dụ mơ tả giai đoạn thiết lập cuộc gọi giữa hai khách hàng.
LEX b LEX a
Mạng ATM
a) Phối hợp video + thoại thoại trong mạng ATM Khách hàng A
(Điện thoại và video) Khách hàng B
(Điện thoại) GW Mạng ATM LEX b Mạng PSTN LEX a
b) Phối hợp video + thoại thoại từ mạng ATM sang mạng băng hẹp Khách hàng A
(Điện thoại và video) Khách hàng B (Điện thoại)
Khách hàng A được nối với tổng đài nội hạt (LEXa) trong mạng ATM và cĩ thiết bị điện thoại thấy hình. Khách hàng B được trang bị điện thoại bìng thường. Xét hai trường hợp sau:
• Khách hàng B được nối với LEXb trong cùng một mạng ATM.
• Khách hàng B được nối với LEXb trong cùng một mạng PSTN được nối với mạng ATM qua cổng (GW).
Trong trường hợp thứ nhất, LEXb sẽ thơng báo cho LEXa rằng thiết bị cuả khách hàng B khơng thích hợp với điện thoại thấy hình. Khách hàng A chỉ dùng như một điện thoại bình thường và dịch vụ thấy hình khơng được cung cấp
Trong trường hợp thứ hai, khơng u cầu phải cĩ thơng tin về khách hàng B, vì mạng mà nĩ được nối vào khơng cung cấp được dịch vụ thấy hình. Việc này phải được cổng GW nhận biết và cổng GW sẽ thơng báo cho tổng đài LEXa sao cho một cuộc gọi đện thoại thơng thường được thiết lập. Nếu đầu gọi đi hoặc LEXa cĩ thể thơng báo từ thuê bao gọi rằng địa chỉ gọi đến nằm trong mạng PSTN, thì ngược lại cĩ thể thực hiện
được việc thay đổi cuộc gọi theo hướng ngược lại cho các thiết bị đầu cuối hoặc tổng đài LEXa, việc này cĩ thể làm giảm được lưu lượng báo hiệu trong mạng.