THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DẫP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng (Trang 34 - 37)

Đơn vị: Triệu USD

2.2THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DẫP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY

TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY

2.2.1 Về kim ngạch

Đõy là mặt hàng hiện cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Để cú thể theo dừi chớnh xỏc tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng của Việt Nam vào EU, thỏng 8/1999 hai bờn đó ký tắt biờn bản ghi nhớ về chống gian lận trong buụn bỏn cỏc sản phẩm giầy, dộp, ỏp dụng 1/1/2000. Việc ký biờn bản này trỏnh được khả năng EU ỏp đặt hạn ngạch đối với mặt hàng giầy, dộp của Việt Nam. Biện phỏp ỏp dụng đó khụng gõy ảnh hưởng xấu đối với hoạt động xuất khẩu giầy dộp của Việt Nam

sang EU kể từ 1/1/2000 hàng giầy dộp nhận xuất khẩu (E/C) và giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A do Bộ thương mại cấp (C/O form A).

Tuy kim ngạch xuất khẩu giầy dộp của Việt Nam sang EU tăng nhanh, nhưng chỳng ta chủ yếu xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng (chiếm trờn 70% kim ngạch) nờn hiệu quả thực tế rất nhỏ (25%-30% tổng doanh thu xuất khẩu). Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do: Một là sự phỏt triển yếu kộm của ngành da và cỏc ngành sản xuất nguyờn liệu làm cho ngành giầy dộp phải sử dụng nguyờn liệu ngoại nhập, mặt khỏc, giữa cỏc ngành khụng cú sự hỗ trợ lẫn nhau như ngành giày khụng nhận được sự hỗ trợ của ngành da và cỏc ngành sản xuất phụ liệu. Hai là sự yếu kộm của bản thõn ngành giầy dộp làm cho nú gần như phụ thuộc hoàn toàn vào khỏch hàng nưúc ngoài về kỹ thuật, cụng nghệ, thiết kế mẫu và tiếp thị. Thờm vào đú, khõu tiếp cận thị trường của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn hạn chế do khụng cú điều kiện quan hệ trực tiếp với cỏc nhà nhập khẩu của EU. Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng nắm bắt được những yờu cầu về chất lượng, giỏ cả và mẫu mó thị trường. Ba là quan hệ mua bỏn theo kiểu gia cụng dễ dàng đạt tốc độ tăng trưởng cao làm cho cỏc cơ sở khụng quan tõm đến việc đa dạng hoỏ mặt hàng, cải tiến nõng cao chất lượng nờn sản phẩm xuất khẩu đơn điệu về mẫu mó và chất lượng chưa cao, kộm khả năng cạnh tranh so với sản phẩm của một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Inđụnờxia... Nếu tỡnh trạng này khụng sớm được khắc phục thỡ cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ lõm vào vị thế hoàn toàn bất lợi trong cạnh tranh trờn thị trường EU khi họ xoỏ bỏ chế độ GSP. Lỳc đú, cỏc sản phẩm giầy dộp Việt Nam sẽ thất bại trong cạnh tranh trước cỏc sản phẩm cựng loại của Trung Quốc và cỏc nước ASEAN khỏc.

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-4T/2006

(Đơn vị: triệu USD)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 4T/2006

(1)KNXK giày

dộp vào EU 1039,3 1163,0 1327,9 1602,5 1794,6 1.760,3 594,4

(2)KNXK giầy

Tỷ trọng (1)

trong (2) (%) 70,9 74,6 71,1 70,7 68 58 55

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết Bộ Thương mại 2000 – T4/2006

Biểu 3: Kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-4T/2006

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết Bộ Thương mại 2000 – T4/2006

Căn cứ vào số liệu trờn, ta cú thể thấy rằng kim ngạch xuất khẩu giày dộp Việt Nam sang EU tăng đều qua cỏc năm đến 2003. Kim ngạch năm 2003 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2000. Tỷ trọng kim ngạch giày dộp xuất sang EU chiếm khoảng 68%/năm trong tổng kim ngạch giày dộp xuất khẩu của Việt Nam.

Giày dộp là mặt hàng xuất khẩu chủ lực lớn nhất của Việt Nam trong mấy năm vừa qua vào EU mà khụng chịu hạn ngạch. Năm 2001 giày dộp của Việt Nam xuất vào EU chiếm tới 16,5%, và chỉ đứng sau Trung Quốc (với thị phần nhập khẩu năm 2001 là 27,2%). Năm 2002, tỷ trọng này của Việt Nam tụt xuống cũn 8,6%.

Tuy nhiờn, từ năm 2004 tới nay, tỷ trọng xuất khẩu giày dộp vào EU cú xu hướng giảm dần. Đú là do cỏc doanh nghiệp xuất khẩu giày dộp của nước ta sang EU gặp nhiều khú khăn đó làm chậm tốc độ của toàn ngành. Bờn cạnh đú, khú khăn lớn nhất của ngành là chưa phỏt triển đồng bộ giữa cụng nghiệp sản xuất nguyờn phụ liệu với sản xuất giày dộp. Nhiều nguyờn liệu nhất là nguyờn

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2000 2001 2002 2003 2004 2005 4T/2006

liệu làm mũ giày vẫn phải nhập khẩu. Điều này đó hạn chế sự cạnh tranh về giỏ giữa giày dộp của Việt Nam so với cỏc nước vốn cú nguồn nguyờn liệu dồi dào như Trung Quốc, Hồng Kụng…

Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam, từ đầu năm đến nay, xuất khẩu giày dộp sang EU, thị trường xuất khẩu chủ lực của mặt hàng này liờn tục giảm. Tại thị trường EU, giày dộp của Việt Nam khụng chỉ phải đối mặt với hàng của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc vốn cú lợi thế hơn về nguyờn phụ liệu và năng suất lao động mà cũn phải cạnh tranh với sản phẩm của cỏc nước bị ảnh hưởng của đợt súng thần, được miễn thuế xuất khẩu vào thị trường này. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu giầy dộp của Việt Nam cũn bị Liờn minh chõu Âu điều tra kiện bỏn phỏ giỏ.

Mục tiờu xuất khẩu giày dộp cả nước năm 2006 là đạt kim ngạch 3,5 tỉ USD, tăng 16-17% so với năm 2005. Theo Bộ Thương mại, đến hết thỏng 6-2006, kim ngạch xuất khẩu giày dộp cả nước đạt 1,7 tỉ USD, bằng 50% mục tiờu xuất khẩu cả năm, tăng 20,3% so với cựng kỳ năm 2005. Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay là EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Tuy nhiờn, trong khi Hoa Kỳ cú kim ngạch xuất khẩu tăng 55% thỡ EU chỉ đạt tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 30% trong 5 thỏng đầu năm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng (Trang 34 - 37)