ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG EU TỪ NAY ĐẾM NĂM
3.5.1.2 Cỏc giải phỏp từ phớa doanh nghiệp
Một là lựa chọn phương thức thớch hợp để chủ động thõm nhập vào kờnh phõn phối trờn thị trường EU.
Như đó trỡnh bày trong phần trờn, trong thời gian tới cần đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp là con đường chớnh thõm nhập thị trường EU của cỏc doanh
nghiệp Việt Nam. Con đường thứ hai là liờn doanh, cú thể dưới hỡnh thức sử dụng giấy phộp nhón hiệu hàng húa là biện phỏp tối ưu để cỏc nhà sản xuất Việt Nam thõm nhập vào thị trường EU. Con đường thứ ba là trong tương lai, khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó đủ mạnh cú thể lựa chọn thõm nhập thị trường bằng hỡnh thức đầu tư trực tiếp. Dự lựa chọn phương thức thõm nhập thị trường nào thỡ Việt Nam cũng phải nghiờn cứu kỹ cỏc yếu tố sau: dung lượng thị trường, thị hiếu tiờu dựng, kờnh phõn phối, đối thủ cạnh tranh, giỏ cả… và cần nắm vững 4 nguyờn tắc khi thõm nhập thị trường này:
- Nắm bắt được thị hiếu người tiờu dựng - Hạ giỏ thành sản phẩm
- Đảm bảo thời gian giao hàng - Duy trỡ chất lượng sản phẩm
Hai là tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thớch hợp với thị trường EU.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội nghiờn cứu thị trường và khỏch hàng để nắm được đặc điểm của thị trường, nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựng và kờnh phõn phối trờn thị trường EU, từ đú đưa ra cỏc biện phỏp phự hợp để cải tiến và đa dạng húa sản phẩm, tạo nguồn hàng thớch hợp với thị trường EU.
Muốn tạo ra nguồn hàng thớch hợp, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý chỉ trờn cơ sở đầu tư vào cụng nghệ hiện đại mới cho phộp sản xuất ra sản phẩm với chất lượng cao, đỏp ứng cỏc yờu cầu khắt khe của thị trường EU. Cần tăng cường ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 và HACCP. Điều này giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu ổn định và thớch hợp sang thị trường EU.