Giải phỏp cho hàng thủy sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng (Trang 106 - 111)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG EU TỪ NAY ĐẾM NĂM

3.5.3 Giải phỏp cho hàng thủy sản

3.5.3.1 Giải phỏp từ phớa Nhà nước

Thuỷ sản Việt Nam đang được lờn ngụi và chiếm được cảm tỡnh của người tiờu dựng EU. Tuy nhiờn từ năm 2000, EU đó cảnh bỏo rất nhiều lụ tụm đụng lạnh xuất khẩu của một số nước Đụng Nam Á xuất khẩu vào EU cú dư lượng khỏng sinh cao trong đú cú Việt Nam. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này chủ yếu là do mỏy múc thiết bị của phần lớn cỏc nhà mỏy chế biến thuỷ sản đó lạc hậu. Cụng nghệ chế biến đơn giản, lao động thủ cụng nhiều. Cỏc yờu cầu vệ sinh thực phẩm cũng chưa được đảm bảo. Vệ sinh thực phẩm từ khõu nuụi trồng đến bàn ăn là yờu cầu trong sỏch trắng của EU đưa ra đối với thực phẩm chế biến nhập khẩu vào lónh thổ EU. Nhiều người cho rằng yờu cầu dư lượng khỏng sinh dưới 0,3ppb chớnh là hàng rào phi thuế quan mà EU dựng lờn thay thế cho hàng rào quan thuế dần dần được rỡ bỏ. Việc xem xột cú phải là hàng rào hay khụng chớnh là xem khả năng sản xuất trong Cộng đồng cú đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng trong Cộng đồng hay chưa, yờu cầu về dư lượng khỏng sinh đú cú vượt quỏ những quy định trong luật EU và trong WTO hay khụng. Thực tế, EU chỉ đỏp ứng được chưa đầy 40% nhu cầu, trờn 60% phải nhập khẩu. Để đối phú với tỡnh hỡnh trờn đõy nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU mở rộng, Nhà nước cần phải thực hiện một số biện phỏp sau đõy:

Thứ nhất, là cỏc Bộ, Ngành liờn quan cần phối hợp với cỏc nước trong

khu vực cú thuỷ sản xuất khẩu vào EU cựng đấu tranh với EU về tỷ trọng dư lượng khỏng sinh trong thực phẩm núi chung và trong thuỷ sản núi riờng, với mức độ nào là an toàn cho người sử dụng, bằng cỏc hỡnh thức như hội thảo của cỏc nhà khoa học, hội nghị quốc tế về y tế và an toàn thực phẩm, trong cỏc diễn đàn ASEM, APEC… Tăng cường đàm phỏn thương mại cấp chớnh phủ giữa Việt Nam và liờn minh Chõu Âu để tạo khung phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp Việt

Nam tăng cường thõm nhập vào thị trường EU. Việc đàm phỏn cần nhằm vào cỏc mục tiờu: (1) Đảm bảo cú sự thừa nhận lẫn nhau về cỏc chứng chỉ văn bằng do cỏc cơ quan cú thẩm quyền của hai chớnh phủ cấp để dỡ bỏ cỏc rào cản kỹ thuật đối với xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường EU; (2) Đảm bảo mức thuế quan ưu đói cho hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang EU. Để đạt được kết quả này, Chớnh phủ phải cú cỏc biện phỏp cải cỏch mạnh mẽ hơn nữa để xõy dựng cơ chế kinh tế thị trường ở Việt Nam nhằm gõy ấn tượng tốt cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch EU. Việc tham khảo và giới thiệu chớnh sỏch lẫn nhau giữa hai Chớnh phủ cũng cần được tăng cường. Đồng thời Chớnh phủ hai bờn nờn phối hợp chặt chẽ và tăng cường tổ chức cỏc đoàn quan chức Chớnh phủ tham quan khảo sỏt thị trường của nhau để cú căn cứ thực tế của sự hợp tỏc.

Thứ hai, là Bộ Thuỷ sản phối hợp chặt chẽ với Bộ Y Tế, Bộ Nụng nghiệp

& phỏt triển nụng thụn và Bộ Thương mại cú cơ chế kiểm soỏt chặt chẽ việc nhập khẩu, sản xuất, buụn bỏn và sử dụng 16 loại khỏng sinh tương đương với EU cấm trong nụng nghiệp và thuỷ sản. Yờu cầu ngành y tế quản lý chặt chẽ và chỉ sử dụng để chữa bệnh cho người khi chưa cú giải phỏp thay thế.

Thứ ba, là cú chế độ thu mua nguyờn liệu cũng như kiểm soỏt chặt chẽ

quy trỡnh bảo quản và chế biến thuỷ sản, thưởng phạt rừ ràng đối với những doanh nghiệp khụng thực hiện nghiờm tỳc yờu cầu này.

Thứ tư, là cần tổ chức tuyờn truyền rộng rói kiến thức về an toàn vệ sinh

thực phẩm cho ngư dõn, nụng dõn, tổ chức cỏc khoỏ đào tạo kiểm tra, kiểm soỏt và đầu tư cỏc thiết bị kiểm tra cho cỏc cơ quan chuyờn ngành. Chớnh phủ cần dành một khoản ngõn sỏch thớch đỏng cho cỏc cơ quan kiểm tra thực hiện cỏc hoạt động tuyờn truyền, huấn luyện và thực hành kiểm tra từ khõu nuụi trồng đến khõu bảo quản và chế biến xuất khẩu.

Thứ năm, là miễn giảm cỏc loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng

thuỷ sản. Ngoài việc khụng đỏnh thuế xuất khẩu đối với hàng thuỷ sản thỡ Chớnh phủ cũng cần cú những chớnh sỏch miễn giảm những loại thuế khỏc để khuyến

khớch sản xuất xuất khẩu hàng thuỷ sản như thuế giỏ trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp đề nghị nhà nước ỏp dụng mức thuế ưu đói nhất cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản. Việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch thuế ưu đói sẽ tỏc động tớch cực tới khả năng cạnh tranh xuất khẩu của hàng thuỷ sản Việt Nam, khuyến khớch mở rộng thị trường xuất khẩu và đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu.

Thứ sỏu, là tăng cường hoạt động đầu tư, khoa học và cụng nghệ, nghiờn

cứu triển khai ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ để phỏt triển sản phẩm mới cho xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU. Việc phỏt triển sản phẩm thuỷ sản mới phụ thuộc nhiều vào đầu vào của đầu tư và phỏt triển khoa học cụng nghệ, xu hướng tiờu thụ thuỷ sản của thế giới mà đặc biệt là cỏc nước phỏt triển như EU đang hướng mạnh vào việc tiờu thụ cỏc sản phẩm chế biến sõu để ăn liền và cỏc sản phẩm cũn sống, nếu Việt Nam phỏt triển được những sản phẩm loại này sẽ cú khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa vào thị trường EU.

Thực hiện tốt cỏc biện phỏp trờn đõy chỳng ta sẽ lấy lại được uy tớn hàng thuỷ sản Việt Nam và đẩy mạnh được kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào khu vực thị trường EU trong thời gian tới.

3.5.3.2 Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp

Để đứng vững và đảm bảo tăng trưởng bền vững trờn thị trường này cũn là điều rất khú, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp chế biến và cỏc khõu hoạt động cú liờn quan phải khụng ngừng quan tõm, cảnh giỏc. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU cần lưu ý một số vấn đề sau:

Một là cỏc doanh nghiệp cũng phải chịu khú tỡm hiểu về luật phỏp của những nước nhập khẩu, tăng cường hiểu biết về cỏc lực lượng kinh tế và thế lực khỏc tỏc động đến thị trường cỏc nước nhập khẩu. Và quan trọng hơn, doanh nghiệp phải biết liờn kết với nhau trong quỏ trỡnh xử lý tranh chấp. Hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường thế giới thường gặp cỏc rào cản phỏp lý như chống bỏn phỏ giỏ. Song, rào cản về kỹ thuật - tức là những yờu cầu về vệ sinh - ngày càng được ỏp dụng một cỏch khắt khe hơn. Càng ngày, bản danh sỏch cỏc

chất khỏng sinh bị cấm sử dụng càng dài. Cạnh tranh trờn thị trường quốc tế cũng ngày một gay gắt, trong khi khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam cũn thấp. Cỏc chuyờn gia cho rằng, sản xuất kinh doanh thủy sản đó đến lỳc khụng thể chỉ trụng chờ vào khai thỏc tự nhiờn, mà cần cú đầu tư đồng bộ mới cú thể phỏt triển với tốc độ cao.

Hai là doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững cỏc luật lệ về nhập khẩu, thuế chống phỏ giỏ, cỏc quy định về kỹ thuật, về mụi trường, về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế và phải thường xuyờn nghiờn cứu thị trường để đỏp ứng thị hiếu của người tiờu dựng.

Ba là cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cần phải

đầu tư cải tiến cụng nghệ sản xuất, ỏp dụng cỏc quy trỡnh quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế HACCP - tiờu chuẩn của EU, mới mong cỏc sản phẩm thủy sản của mỡnh cú chỗ đứng trờn thị trường chõu Âu. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cũng cần hợp tỏc với nhau, thụng qua cỏc hiệp hội thủy sản, nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước để tăng cường xỳc tiến thương mại.

Bốn là cỏc nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam nờn chỳ ý là hiện nay cộng

đồng người Việt sống ở cỏc nước chõu Âu cũng là một nguồn lực cạnh tranh đỏng kể. Họ cú thế mạnh về bản ngữ, thụng thạo địa lý, hiểu được tõm lý tiờu dựng của dõn bản xứ, biết rừ phong tục tập quỏn, am hiểu luật phỏp cỏc nước sở tại. Con số hơn 300.000 Việt kiều sống tại Phỏp, 100.000 người Việt ở tại cỏc nước Đụng Âu, 100.000 tại Đức, khoảng trờn 10.000 người sinh sống ở những nước khỏc tại chõu Âu, cũng là một thị trường lớn khỏc trong khối chõu Âu để cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tranh thủ khai thỏc.

Năm là cỏc doanh nghiệp tuyệt đối khụng sử dụng nguyờn liệu thủy sản

khụng rừ nguồn gốc vào chế biến cỏc lụ hàng xuất khẩu sang EU, Canada và những thị trường cú yờu cầu tương đương. Từng lụ nguyờn liệu nhập vào nhà mỏy phải cú phiếu kiểm tra hoỏ chất, khỏng sinh. Trong trường hợp chưa cú

phiếu kiểm tra, phải được lấy mẫu kiểm tra để biết chắc lụ nguyờn liệu đú khụng chứa khỏng sinh cấm (đặc biệt là Malachite Green).

Hộp 13: Chiến lược thõm nhập thị trường EU

1. Xõy dựng quan hệ đối tỏc

Cỏc quốc gia Chõu Âu đang tiến dần tới một hệ thống thị trường thống nhất. Để thành cụng, cỏc nhà xuất khẩu cần phải xõy dựng cỏc mối quan hệ đối tỏc tại thị trường này nhưng cũng phải thận trọng khi lựa chọn đối tỏc là cỏc nhà nhập khẩu, đại lý và cỏc nhà phõn phối vỡ họ sẽ là người đại diện của doanh nghiệp tại thị trường này. Ngoài ra, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt do chớnh sỏch hạ giỏ cỏc nhà xuất khẩu và do cỏc rào cản vào thị trường càng ngày càng được giảm bớt.

Lựa chọn nhà phõn pối hay đại lý hi nhà xuất khẩu muốn đưa sản phẩm của mỡnh thõm nhập thị trường EU, một mối quan tõm thường xuyờn đú là nờn lựa chọn nhà phõn phối hay đại lý làm đối tỏc của mỡnh tại thị trường này.

Cú những điểm khỏc nhau sau cần phải lưu ý:

+ Nhà phõn phối: Là người cú quyền quyết định về chớnh sỏch giỏ và cỏch thức bỏn hàng. + Đại lý: Là người chịu sự chi phối của nhà xuất khẩu trong việc định giỏnvà hỡnh thức bỏn hàng. Vấn đề ở đõy là lựa chọn ai? Thụng thường, lựa chọn một nhà phõn phối là hợp lý hơn đối với cỏc cỏc nhà xuất khẩu mới tiếp cận thị trường hoặc đang tỡm cỏch thõm nhập sõu hơn vào thị trường, lựa chọn đối tỏc là đại lý thường được ỏp dụng đối với cỏc nhà sản xuất đó thõm nhập được thị trường.

Riờng tại Đức, cụng ty nờn thiếp lập hệ thống phõn phối trực tiếp của mỡnh do quy mụ của thị trường và do tại đõy phải chịu cạnh tranh ngay cả với cỏc sảnphẩm đướcản xuất tại EU

Doanh nghiệp EU thường bỏ ra rất nhiều thời gian để xõy dựng quan hệ và lũng tin trước khi tiến hành hợp tỏc lõu dài.Tại EU, nhà phõn phối hoặc/và đại lý được coi là đối tỏc của nhà sản xuất, và luật phỏp EU cũng phản ỏnh tầm quan trọng của quan hệ đối tỏc hơn chỉ là gõy dựng mối quan hệ và điều đú được thể hiện:

+ Thời gian kết thỳc hợp đồng thường kộo dài ớt nhất là ba thỏng cho tới vài năm tuỳ thuộc vào luật phỏp của từng nước. Bởi vậy, việc chấm dứt một mối quan hệ đối tỏc đối khi cũng trở thành cỏc vấn đề rất phức tạp, ngay cả khi nhà sản xuất nắm quyền kiểm soỏt đối với quỏ trỡnh phõn phối.

+ Luật phỏp EU đũi hỏi phải bồi thường cho cỏc đại lý ngay cả khi việc chấm dứt hợp đồng hợp tỏc theo đỳng cam kết. (vớ dụ như khi thời hạn hợp đồng đó hết hoặc phớa đối tỏc khụng thực hiện hết nghĩa vụ của mỡnh)

+ EU cú rất nhiều cỏc quy định ngặt nghốo trong quyền sử dụng cơ sở dữ liệu khỏch hàng. Một vấn đề mà cỏc nhà xuất khẩu cần cõn nhắc khi lựa chọn đối tỏc của mỡnh tại EU đú là làm sao doanh nghiệp cú thể được thụng bỏo về tất cả những biến động tại thị trường về cỏc yờu cầu

và cỏc thụng tin gắn liền với ngành hàng kinh doanh, hoặc doanh nghiệp đang dự định xuất khẩu mặt hàng.

Do vẫn cũn ảnh hưởng bởi cơ chế thị trường truyền thống, cỏc thị trường quy mụ quốc gia và hệ thống phõn phối truyền thống, những sự khỏc biệt về tập quỏn kinh doanh và hệ thống luật phỏp quốc gia riờng vẫn cũn tồn tại ở trong tiềm thức của cỏc doanh nhõn, lể lối kinh doanh cũ vẫn cũn tồn tại trong một số doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần cú sự tư vấn về luật phỏp:

Minh bạch trong cỏc vấn đề luật phỏp liờn quan tới quan hệ đối tỏc là một cỏch thức tốt nhất để bảo vệ lợi ớch của nhà xuất khẩu trong kinh doanh tại thị trường EU. Cỏch thức tốt nhất là doanh nghiệp nờn cú quan hệ mật thiết với cỏc cụng ty luật cú kinh nghiệm về cỏc vấn đề quy định của luật phỏp EU, hiểu biết sõu sắc cỏc quy định luật phỏp của EU, về xu hướng ỏp dụng hệ thống luật chung tại từng quốc gia thành viờn, nơi mà doanh nghiệp đang cú kế hoạch thõm nhập.

Ngoài sự phức tạp trong suốt quỏ trỡnh ỏp dụng và việc bồi thường cho đối tỏc khi kết thỳc hợp đồng, cỏc vấn đề về trỏnh cạnh tranh và cỏc vấn đề về bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ tạo thành những nội dung chớnh yếu trong hợp đồng hợp tỏc với đại diện của doanh nghiệp tại thị trường EU.

Vấn đề về giao dịch với đối tỏc:

Nhà xuất khẩu cũng phải sẵn sàng đầu tư thời gian trong quỏ trỡnh xem xột và lựa chọn đối tỏc phự hợp cho việc đưa sản phẩm của mỡnh vào thị trường EU. Một khi mối quan hệ đối tỏc được thiết lập, duy trỡ việc tiếp xỳc thường xuyờn với đối tỏc của mỡnh và việc đỏp ứng cỏc yờu cầu của đối tỏc sẽ giỳp doanh nghiệp khắc phục được cỏc bất lợi về khoảng cỏch. EU là một thị trường lớn hứa hẹn những cơ hội kinh doanh.

Chớnh vỡ vậy mà doanh nghiệp cần phải tớnh toỏn kỹ càng để bỏ ra những chi phớ cần thiết để cú thể tiếp cận và thõm nhập. Thờm vào đú, đồng tiền chung Euro sẽ là phương tiện thanh toỏn duy nhất trờn thị trường và tất cả cỏc khõu trong dõy chuyền phõn phối hàng hoỏ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w