ĐỊNH HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2010, TẦM

Một phần của tài liệu Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng (Trang 89 - 91)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG EU TỪ NAY ĐẾM NĂM

3.3 ĐỊNH HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2010, TẦM

NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2010, TẦM NHèN 2020

Việc định hướng xuất khẩu hàng húa Việt Nam sang EU cần căn cứ vào Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2006 - 2010 để xỏc định đỳng cơ cấu hàng húa xuất khẩu, cơ cấu thị trường xuất khẩu nội khối. Bờn cạnh đú, nghiờn cứu cỏc quy định trong chớnh sỏch nhập khẩu của EU đối với hàng húa là hết sức cần thiết cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Để tận dụng triệt để cơ hội mở rộng EU, hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU cần hướng vào:

Thứ nhất, thị trường EU rất đa dạng và ngày càng trở lờn đa dạng hơn.

Mặc dự về thể chế EU là một thị trường chung, nhưng trờn thực tế nú là tập hợp của nhiều thị trường Quốc gia và khu vực với cỏc điều kiện, đặc điểm khỏc nhau. Cho nờn, về mặt nhận thức phải coi trọng thị trường EU là thị trường chiến lược

quan trọng, đầy tiềm năng mà chỳng ta chưa khai thỏc hết. Trong trao đổi thương mại với EU15, cần đẩy mạnh hơn nữa mức xuất khẩu cỏc loại hàng húa bởi vỡ mặt hàng xuất khẩu của chỳng ta cún nhiều lợi thế như chất lượng hàng húa được gia tăng. Vấn đề nhập khẩu cụng nghệ cao từ EU cũn hạn chế trong khi đú chỳng ta lại đang rất cần cỏc cụng nghệ hiện đại, phự hợp với yờu cầu của EU để sản xuất hàng xuất khẩu. Cỏc quốc gia thành viờn mới của EU lại rất quen thuộc với Việt Nam. EU25 sẽ đem lại cho cỏc Quốc gia này sức mạnh và sự hấp dẫn mới. Việt Nam cú nhiều cơ hội để nõng cao kim ngạch thương mại. Tuy nhiờn phải chỳ ý rằng đõy khụng cũn là thị trường "dễ tớnh" mà cũng đồi hỏi đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn nghiờm ngặt của Chõu Âu.

Thứ hai, hệ thống phỏp luật đặc biệt là chớnh sỏch sản phẩm nhập khẩu

của EU vốn rất phức tạp, EU mở rộng lại càng đa dạng phức tạp hơn. Do vậy việc nghiờn cứu đầy đủ về thị trường EU để tỡm ra con đường thõm nhập phự hợp là rất cần thiết. Bờn cạnh đú, EU là thị trường cạnh tranh gay gắt, buộc cỏc doanh nghiệp phải coi trọng người tiờu dựng hơn. Điều đú cú nghĩa là doanh nghiệp phải khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến sản phẩm nhanh hơn, cung cấp sản phẩm với giỏ cả thấp và dịch vụ ngày càng hoàn hảo hơn. Nhà xuất khẩu ở cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước trong giai đoạn chuyển đổi khụng thể chỉ dựa vào chi phớ nhõn cụng rẻ để cạnh tranh. Chất lượng cao, liờn tục cải tiến sản phẩm, tạo hỡnh ảnh doanh nghiệp và chất lượng dịch vụ tốt là những đũi hỏi cú tầm quan trọng khụng kộm mức giỏ cạnh tranh.

Những yờu cầu của EU được thể hiện bằng văn bản phỏp luật hoặc thụng qua đũi hỏi ngày càng cao của thị trường. Như vậy, cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam cần tuõn thủ cỏc quy định phỏp lý và yờu cầu của thị trường EU. Về điều kiện an toàn của sản phẩm, việc phải ghi ký hiệu CE lờn sản phẩm đó trở thành đũi hỏi bắt buộc. Việc quản lý chất lượng thụng qua ỏp dụng Hệ thống phõn tớch rủi ro bằng kiểm soỏt tới hạn (HACCP) là cần thiết. Cỏc đũi hỏi khỏc liờn quan đến mụi trường xó hội mặc dự khụng bắt buộc nhưng thường buộc cỏc doanh nghiệp sản xuất phải ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn chất lượng Quốc tế, cú chứng chỉ và nhón

mỏc sản phẩm. Việc tuõn thủ Tiờu chhuẩn Trỏch nhiệm xó hội 8000 (Social Act 8000) sẽ ngày càng trở nờn quan trọng trong những năm tới đõy.

Thứ ba, việc đũi hỏi phải quan tõm đến khỏch hàng, sức khỏe và sự an

toàn cho người lao động cũng như đến mụi trường buộc cỏc nhà sản xuất phải nhanh chúng ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế, cú nhón mỏc riờng và phải cú chứng chỉ về quản lý chất lượng sản phẩm.

Thứ tư, khai thỏc triệt để thị trường cỏc nước Trung và Đụng Âu trong

điều kiện mới, mở rộng hơn nữa quan hệ thương mại và đầu tư ở khu vực này. Đặc biệt cú chớnh sỏch hỗ trợ cú hiệu quả và vai trũ cộng đồng người Việt Nam tại Đụng Âu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w