ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG EU TỪ NAY ĐẾM NĂM
3.5.2.2 Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp
Một là,cỏc doanh nghiệp cần thực hiện cỏc biện phỏp nhằm tăng nguồn hàng xuất khẩu trực tiếp. Một trong những giải phỏp hữu hiệu cho việc tăng nguồn hàng trực tiếp hiện nay là cỏc doanh nghiệp giầy nờn liờn kết lại với nhau để đỏp ứng những đơn đặt hàng của EU, cũng như hỗ trợ nhau nõng cao chất lượng, mẫu mó, giảm giỏ thành.
Năm 2004 cú một đơn đặt hàng xuất khẩu 1 triệu đụi giầy trực tiếp sang EU nhưng đó khụng thành vỡ khụng cú doanh nghiệp nào trong nước đỏp ứng
nổi. Mặt khỏc để tăng nguồn hàng xuất khẩu trực tiếp của cỏc nhà sản xuất Việt Nam nờn thường xuyờn quan hệ với cỏc văn phũng đại diện của EU tại Việt Nam. Cỏc văn phũng này cú mạng lưới phõn phối rộng ở EU và cú thể mang lại nhiều đơn đặt hàng cho cỏc nhà sản xuất khi sản phẩm đỏp ứng đủ nhu cầu tỡm nguồn hàng của họ.
Hộp 11: Đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp vào EU cho da giày
Trong buổi hội thảo “Đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp vào EU cho ngành da giày” được tổ chức tại Plaza Giày Việt đầu năm 2006, ụng Vũ Văn Minh, Tổng giỏm đốc Vina Giày đưa ra giải phỏp là cỏc doanh nghiệp nờn tăng cường xuất khẩu trực tiếp, nhất là vào thị trường EU, vỡ hiện trong gần 2,6 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành, chỉ cú khoảng 10-15% là từ xuất khẩu trực tiếp. Để tăng kim ngạch tự xuất khẩu sang EU, ụng Nguyễn Thanh Lõm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Cụng ty Việt chõu Âu, một cụng ty chuyờn xuất khẩu nhiều mặt hàng Việt Nam sang EU cho rằng, cỏc doanh nghiệp da giày nờn liờn kết lại với nhau để đỏp ứng những đơn đặt hàng lớn của EU, cũng như hỗ trợ nhau nõng cao chất lượng, mẫu mó, giảm giỏ thành. ễng cho biết đó phải từ chối một đơn đặt hàng 1 triệu đụi giày xuất khẩu trực tiếp sang EU vỡ khụng doanh nghiệp nào trong nước đỏp ứng nổi.
Nguồn: Hiệp hội Da – Giầy Việt Nam
Hai là, bờn cạnh xuất khẩu trực tiếp, để tăng kim ngạch xuất khẩu giầy da Việt Nam sang EU, cỏc doanh nghiệp cũng cần phải biết chọn cho mỡnh một phõn khỳc thị trường hợp lý. Việc chọn phõn khỳc thị trường là để trỏnh đối đầu với những hàng sản xuất ồ ạt của Trung Quốc, trỏnh cạnh tranh với những sản phẩm cú chất lượng cao của cỏc nước nội khối EU. Phõn khỳc thị trường Việt Nam được xem là hiệu quả nhất và trỏnh được cỏc đối thủ kể trờn là những sản phẩm cú chất lượng tốt nhưng phải mang tớnh độc đỏo, phong cỏch và kiểu dỏng riờng biệt. Cú thể đú là những sản phẩm cụng nghệ cao kết hợp với những chi tiết phức tạp nhờ vào trỡnh độ thủ cụng.
Ba là, để tăng kim ngạch xuất khẩu giầy vào EU thỡ khõu tỡm hiểu và thăm dũ thị trường là khụng thể thiếu. Do doanh nghiệp Việt Nam ớt tham gia trưng bày sản phẩm tại cỏc hội chợ về da giày tại EU, hoặc nếu cú chỉ là tham quan, khảo sỏt thị trường. Hơn nữa, khi tham gia hội chợ, gian hàng trưng bày của Việt Nam thường
nghốo nàn hỡnh thức, rời rạc, nhỏ lẻ, mang tớnh cỏ nhõn, khụng tập trung vào một khu vực để cú thể làm nổi bật thương hiệu. Nhiều doanh nghiệp phải tham dự 2, 3 hội chợ mới ký được vài hợp đồng nhỏ rồi ngưng. Vỡ thế hiệu quả tham dự hội chợ về da giày ở EU của cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường khụng cao. Cỏch tốt nhất là cỏc doanh nghiệp tham dự cỏc hội chợ giầy dộp tại EU, qua đú để thị trường biết được sản phẩm của mỡnh và mỡnh cũng cú thể nhận biết thị hiếu chung của từng nước cụ thể, qua đú cải tiến chất lượng, mẫu mó, cụng nghệ. Trong một hội chợ triển lóm cú hàng trăm ngàn đụi giầy, chỉ cần vài đụi cú kiểu dỏng độc đỏo là cú thể thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà thu mua hàng của cỏc hóng nhập khẩu lớn ở EU.
Bốn là, khi cú sản phẩm xuất khẩu trực tiếp sang EU, cỏc doanh nghiệp nờn lưu ý đến hệ thống phõn phối và nhu cầu tiờu thụ cỏc sản phẩm làm từ da của từng quốc gia trong khối này. Xu hướng ở EU đang phỏt triển ngày càng nhiều cỏc cửa hàng bỏn lẻ giày dộp kốm thờm dịch vụ ăn uống, là nơi đọc bỏo, tạp chớ, hoặc bỏn giày dộp kốm quà tặng như bỏn giày trẻ em tặng thờm bỳp bờ... Cỏc doanh nghiệp cũng nờn tranh thủ lượng người Việt đang sinh sống ở Đụng Âu, vỡ họ sẽ vừa là khỏch hàng tiờu thụ, vừa là đối tỏc phõn phối sản phẩm cho hàng Việt Nam. Theo thống kờ của cỏc chuyờn gia về thị trường EU, người Việt ở Đụng Âu giỏi buụn bỏn hơn người Việt sống ở Tõy Âu.
Năm là, cỏc doanh nghiệp nờn tận dụng cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại cần cú một cứ điểm ở EU cho doanh nghiệp trong nước làm nơi trao đổi, bàn bạc và tiếp xỳc với đối tỏc. Khi xỳc tiến thương mại ở EU, bước đầu doanh nghiệp nờn tập trung vào khuếch trương thương hiệu chung là hàng Việt Nam, sau đú mới xõy dựng thương hiệu riờng cho doanh nghiệp. 200 doanh nghiệp trong lĩnh vực da giày trong nước nếu tập hợp lại sẽ là một đối thủ mạnh khi xõy dựng được thương hiệu chung trờn thị trường EU.
Sỏu là, cũn một nguồn nhận hàng xuất khẩu trực tiếp sang EU khỏc là cỏc cụng ty thương mại EU cú văn phũng đại diện tại Việt Nam. cỏc nhà sản xuất nờn thường xuyờn liờn hệ với cỏc văn phũng đại diện này vỡ họ cú mạng lưới
phõn phối rộng ở EU và cú thể mang lại nhiều đơn hàng cho nhà sản xuất khi sản phẩm đỏp ứng nhu cầu tỡm nguồn hàng của họ.
Hộp 12: Những lời khuyờn cho cỏc nhà xuất khẩu giày dộp sang EU
Xu hướng thời trang
Theo Trung tõm thụng tin Thương mại chõu Âu (EBIC), trờn toàn Chõu Âu, việc tiờu dựng giày dộp gần đõy đó chuyển biến mạnh từ hỡnh thức sang sự tiện lợi. Giầy dộp vải bạt và giày thể thao, giày chống nước và giày khụng thấm nước trở nờn phổ biến với mọi lứa tuổi. Dộp lờ thường dựng trong nhà giờ bị thay thế một phần bởi giày sục, giày vải bạt hoặc giày thể thao.
Thời trang giày khụng do nhà thiết kế đề xuất nữa mà sẽ do nhu cầu tiện dụng và đặc tớnh cỏ nhõn quyết định. "Thời trang chớnh là sự tiện dụng", xu hướng này sẽ tiếp tục suốt thế kỷ 21.
Khi lựa chọn, người ta chỳ trọng hơn vào nhón hiệu, nhất là giới trẻ. Cỏc chu kỳ thời trang ngắn hơn và thị trường của lớp trẻ đũi hỏi thời trang thể hiện được phong cỏch cỏ nhõn, trong đú họ đặc biệt quan tõm tới giày thể thao.
Giày thể thao chuyờn nghiệp sẽ do cỏc nhón hiệu nổi tiếng thống lĩnh như Adidas, Nike, Reebok... và Viễn Đụng là khu vực sản xuất chủ yếu.
Mỗi thị trường, mỗi cơ hội
Dự đoỏn, nhu cầu giày dộp tại EU sẽ tiếp tục tăng và lượng giày dộp bỡnh quõn đầu người cũng tăng. Đỏng chỳ ý là nhu cầu sẽ tập trung vào cỏc loại giày dộp thụng thường và nhẹ nhàng.
ở Anh, giỏ cả giày dộp đó giảm nhiều so với cỏc thị trường EU khỏc.
Dự bỏo, thị trường giày dộp Phỏp sẽ tăng ở mức trung bỡnh của EU, trong khi thị trường Italy sẽ tăng mạnh, đặc biệt trong mấy năm tới. Thị trường Hà Lan chậm chạp trong hai thập kỷ vừa qua, nhưng đó cú dấu hiệu phục hồi trong mấy năm gần đõy.
EBIC đưa ra những lời khuyờn
Cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam nờn tạo nhiều sản phẩm cú chất lượng cao và "thõn thiện" hơn với mụi trường, thỏch thức này sẽ đơn giản hơn nếu doanh nghiệp cú chiến lược đỳng và chuẩn bị kỹ càng cho kế hoạch phỏt triển.
Thời gian giao dịch giữa cỏc nhà nhập khẩu và cỏc hóng bỏn buụn, bỏn lẻ cần ngắn lại, cũng nờn am hiểu sự phỏt triển của cỏc thị trường mục tiờu. Cỏc chuyờn gia khuyờn rằng, những nước đang phỏt triển nờn chỳ trọng sản xuất sản phẩm cú giỏ trị cao thay vỡ nõng số lượng xuất khẩu, đồng thời vẫn lưu ý hiệu quả sản xuất.
Giai đoạn đầu, phương ỏn ớt rủi ro là cố gắng giành được cỏc đơn hàng cố định cho cỏc sản phẩm do khỏch hàng yờu cầu, giai đoạn sau là tỡm hiểu và nắm bắt thị trường nội địa.
Bờn cạnh đú, sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc nhà xuất khẩu và nhập khẩu là rất cần thiết bởi doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt với nhiều vấn đề như kớch cỡ, đũi hỏi về mụi trường, kỹ thuật, thiết kế và phỏt triển thị trường, trong đú nờn hợp tỏc chặt chẽ dưới dạng liờn doanh và cỏc hợp đồng gia cụng.
trong thời gian giao hàng. Ngoài ra, doanh nghiệp xuất khẩu da giày cần liờn tục ứng dụng cụng nghệ mới và giảm chi phớ sản xuất, đồng thời phỏt huy những thuận lợi khỏc của cỏc nước đang phỏt triển là sự ổn định về kinh tế và chớnh trị.