Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–
2.4.1.1. EU mở rộng là thị trường thống nhất, cú sức mua rất lớn, ổn định và phỏt
triển với những chớnh sỏch và quy định chung cho tất cả cỏc nước thành viờn
Qua 5 lần mở rộng từ cỏc năm 1973, 1983, 1986, 1995 và đặc biệt mở rộng sang phớa đụng thỏng 5 năm 2004 lờn 25 thành viờn, EU đó bao quỏt gần hết lónh thổ chõu Âu, trở thành một trong cỏc trung tõm hàng đầu thế giới về chớnh trị, kinh tế, thương mại, tài chớnh, khoa học và cụng nghệ.
Thịtrường EU rộng lớn với gần 490 triệu người tiờu dựng cú thu nhập cao với tổng thu nhập quốc dõn đạt trờn 11.000 tỉ USD, đứng thứ 2 trờn thế giới sau Mỹ, chiếm 27,8% tổng GDP của cả thế giới, 1/3 tổng giỏ trị thương mại thế giới và gần 1/2 luồng đầu tư trực tiếp toàn cầu. Với ưu thế của một thị trường thống nhất, ỏp dụng chớnh sỏch kinh tế thương mại chung và đồng tiền chung và với sức mạnh về kinh tế, chớnh trị, khoa học cụng nghệ hàng đầu, EU trở thành mục tiờu trong chiến lược đối ngoại của nhiều nước.
Chớnh sỏch thương mại của EU luụn hướng tới xoỏ bỏ cỏc hạn chế thương mại, giảm thuế và tạo thuận lợi cho buụn bỏn toàn cầu phỏt triển bằng cỏch kết hợp chớnh sỏch đa phương, song phương và khu vực. Trong nhiều thập niờn qua, quan hệ chớnh trị và ngoại giao giữa Việt Nam với EU 15 đang trong thời kỳ phỏt triển. Phần lớn cỏc nước thành viờn EU mới quan hệ gần gũi, chặt chẽ với Việt Nam trong Hội đồng Tương trợ kinh tế trước đõy. Sau khi EU mở rộng lần thứ năm, cỏc nhúm hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam tiếp tục được hưởng thuế ưu đói GSP khụng phải ở 15 nước mà ở 25 nước.
Những thành viờn mới thực hiện biểu thuế nhập khẩu chung của EU, nhỡn chung thấp hơn mức thuế cũ. Trước đõy, thuế nhập khẩu hàng cụng nghiệp vào cỏc nước Trung và Đụng Âu (CEEC) là từ 0 đến 42%, mức trung bỡnh là khoảng 10 - 12% trong khi thuế nhập khẩu của EU15 là từ 0 đến 36,6%, với mức trung bỡnh đối với hàng cụng nghiệp là 4,1%. Tuy nhiờn, một số sản phẩm nụng nghiệp vào EU lại cú mức thuế quan cao hơn vào CEEC. Song, những mặt hàng cú mức thuế vào EU cao hơn vào CEEC thỡ Việt Nam lại chưa cú điều kiện xuất khẩu như sữa và sản phẩm sữa, trứng và thịt gia cầm. Hoặc một số sản phẩm EU
ỏp dụng hạn ngạch như đường, chuối,... thỡ những mặt hàng này Việt Nam chưa cú đủ khả năng xuất khẩu.
Ngoài ra, khi luật lệ EU mở rộng ổn định hơn, thống nhất hơn, cỏc doanh nghiệp cú thể lập kế hoạch kinh doanh, đầu tư, hợp tỏc kinh tế thuận lợi hơn, nhất là việc thanh toỏn cỏc hợp đồng ngoại thương với khu vực Đụng Âu sẽ bảo đảm hơn theo thụng lệ quốc tế. Đồng thời, sẽ cú thể dựng một đồng tiền được tớnh toỏn và thanh toỏn trong toàn khu vực là đồng EURO. Điều này tạo điều kiện dễ dàng hơn cho cỏc doanh nghiệp trong việc thực hiện hợp đồng, giảm chi phớ, giấy tờ hải quan do khi hàng húa đó thụng quan ở bất kỳ cảng nào thuộc khu vực sẽ được di chuyển khắp lónh thổ cộng đồng theo hỡnh thức vận tải nội địa.
Quan hệ bạn hàng trước đõy của Việt Nam với cỏc nước thành viờn EU mới sẽ cú điều kiện được khụi phục và phỏt triển trở lại khi tỡnh hỡnh kinh tế của cỏc nước này được cải thiện.
Ngoài ra, đồng EURO ra đời đó mở ra cơ hội tuận lợi cho việc mở rộng chủng loại và khối lượng hàng húa Việt Nam thõm nhập vào EU, mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam tại EU. Cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam nay chỉ cần sử dụng một đơn vị tiền tệ là đồng EURO nờn việc tớnh toỏn trong khi ký kết hợp đồng cũng như trong thương mại hay triển khai cỏc chiến lược thõm nhập thị trường EU sẽ dễ dàng hơn.
Hộp 3: EU mở rộng khụng phải là khú khăn, trỏi lại cú nhiều thuận lợi cho hàng húa xuất khẩu Việt Nam
ễng MARKUS CORNARO, Đại sứ EU tại Việt Nam cho rằng: Trước hết tụi xin khẳng định, sau khi EU kết nạp thờm cỏc thành viờn mới đó mở ra nhiều cơ hội hợp tỏc lớn hơn, tạo ra một bước đột phỏ lớn trong quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam. Sau sự kiện này, cả EU và Việt Nam sẽ cú thờm nhiều yếu tố thuận lợi để làm mạnh thờm quan hệ hợp tỏc. Vớ như, 10 nước thành viờn mới sẽ làm phong phỳ hơn nhiều trong quan hệ với Việt Nam cả về ngụn ngữ, kinh nghiệm và cỏc quan hệ truyền thống vốn mật thiết, cũng như cú thờm hiểu biết nhiều hơn về Việt Nam. Đú là cơ sở để tụi tin tưởng vào sự phỏt triển mạnh mẽ, toàn diện hơn giữa cỏc bờn.
Cú nhiều ý kiến cho rằng, nhiều mặt hàng của Việt Nam cú tiờu chuẩn thấp hơn tiờu chuẩn do EU đề ra sẽ gặp nhiều khú khăn khi xuất sang cỏc nước thành viờn mớ, nhưng ụng MARKUS
CORNARO lại cho rằng: Việc EU mở rộng khụng phải là khú khăn mà trỏi lại cú nhiều thuận lợi hơn. Cụ thể là: một hệ thống phỏp luật thống nhất trờn toàn EU sẽ đơn giản húa và đồng nhất cỏc thủ tục cho hàng húa Việt Nam vào thị trường này; mức thuế trung bỡnh cho hàng húa Việt Nam vào EU cũng sẽ thấp hơn, bởi mức thuế chung của cỏc thành viờn EU ỏp dụng cho hàng húa vào đõy thấp hơn mức thuế mà 10 nước thành viờn mới đó ỏp dụng trước đõy. Cuối cựng, EU cũng cú một hệ thống ưu đói phổ cập (GSP) cho cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam – hệ thống này sẽ được mở rộng ỏp dụng trong cỏc nước thành viờn mới.
ễng MARKUS CORNARO cũng cho rằng sau khi mở rộng, 10 nước thành viờn mới cũng sẽ ỏp dụng cỏc quy định ngặt nghốo của EU về: vệ sinh an toàn thực phẩm; cỏc thủ tục thương mại chặt chẽ từ đăng ký, hải quan, thuế quan... Nhưng một khi hàng húa của Việt Nam đó tới 1 nước trong EU, cú nghĩa là chuyến hàng đú đó tới EU và đem lại nhiều điều kiện thuận lợi hơn, cũng như khả năng tiếp cận thị trường rộng lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Do đú, khụng cú cỏch nào tốt hơn là Việt Nam phải tăng chất lượng hàng húa cú sức cạnh tranh lờn cao hơn.
Trờn thực tế, nhiều cụng ty của Việt Nam đó đỏp ứng được tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của EU, do đú cựng với việc mở rộng cỏc mặt hàng, hàng húa Việt Nam đó chiếm lĩnh và cú thế mạnh ở chõu Âu, Việt Nam cú thể phỏt triển cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ, giày dộp, cao su và một số hàng nụng sản khỏc...
Bờn cạnh đú, những người Việt Nam đang sinh sống hợp phỏp tại cỏc nước vừa mới gia nhập cú thể sẽ được tự do đi lại, buụn bỏn và tỡm kiếm cơ hội làm ăn ở 25 quốc gia trong đại gia đỡnh EU.
Như vậy, Việt Nam thõm nhập thị trường này chỉ cần quỏn triệt một bộ luật chơi duy nhất mà khụng gặp sự chao đảo. Thõm nhập được vào EU sẽ tạo cho Việt Nam thế ổn định trong xuất khẩu.