Giải phỏp cho hàng giày dộp

Một phần của tài liệu Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng (Trang 100 - 102)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG EU TỪ NAY ĐẾM NĂM

3.5.2 Giải phỏp cho hàng giày dộp

3.5.2.1 Giải phỏp từ phớa Nhà nước

Thứ nhất, Nhà nước cần giải quyết khú khăn vốn lưu động và vốn đầu tư đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị; đảm bảo bỡnh đẳng thực sự trong quan hệ tớn dụng trờn cơ sở phỏp luật giữa cỏc thành viờn kinh tế; mở rộng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ...thực hiện lói suất ưu đói cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, sản xuất được cỏc

sản phẩm mới. Phải coi cụng nghệ là mục tiờu số một để đưa sản phẩm giày dộp thành một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào EU; thực hiện hiện đại hoỏ từng bước về cụng nghiệp và trang thiết bị trong ngành cụng nghiệp da giày, hạn chế tối đa việc nhập cỏc thiết bị đó cũ kỹ và lạc hậu; tiếp tục cải tiến cụng nghệ và trang thiết bị trong đầu tư chiều sõu, mở rộng và phỏt triển cỏc cơ sở hiện cú đối với những sản phẩm giày vải, giày thể thao, giày nữ và cỏc loại hài ...Xõy dựng một số cụng trỡnh mới cần thiết đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển cỏc năm sau như giày da, giày bảo hộ lao động cú chất lượng cao, là những sản phẩm cú chất lượng và giỏ trị hàm lượng chế biến cao, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho cụng nghiệp giày dộp.

Thứ hai, khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp xuất khẩu phải hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nhà nhập khẩu để nắm bắt được kớch cỡ, đũi hỏi về mụi trường, kỹ thuật, thiết kế và phỏt triển thị trường, trong đú nờn hợp tỏc chặt chẽ dưới dạng liờn doanh và hợp đồng gia cụng với cỏc đối tỏc cú thương hiệu và nhón hiệu nổi tiếng.

Thứ ba, khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu lưu ý đến xu hướng thời trang hiện nay đang chuyển từ hỡnh thức sang sự tiện dụng. Cần chỳ ý đến nhu cầu của giới trẻ hiện nay đũi hỏi thời trang thể hiện được phong cỏch cỏ nhõn, nhất là trong lĩnh vực giày thể thao.

Thứ tư, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp chuyển sang phương thức xuất khẩu trực tiếp, giảm dần phương thức gia cụng, khuyến khớch sử dụng nguyờn liệu trong nước nhằm tăng hiệu quả kinh tế đồng thời tạo thờm việc làm.

Hiện nay, cú rất nhiều cơ sở sản xuất được mũi, đế giày cú chất lượng tốt khụng kộm nhập ngoại. Chỳ trọng sản xuất sản phẩm cú giỏ trị cao và lưu ý hiệu quả sản xuất thay vỡ chạy theo số lượng. Biết kết hợp giữa giỏ cả, chất lượng với uy tớn sản phẩm và thời gian giao hàng ổn định và mở rộng kờnh tiờu thụ sản phẩm.

Thứ năm, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tăng cường và mở rộng quan hệ trực tiếp với cỏc đối tỏc nhập khẩu giày dộp tại khu vực thị trường CEEC, tạo

chỗ dựa mở rộng thị phần, giảm dần xuất khẩu giày dộp qua khõu trung gian.

Tiếp tục củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, ổn định đầu ra cho sản phẩm giày dộp trờn thị trường EU, giữ tỷ lệ giày dộp xuất khẩu của Việt Nam dưới 25% để trỏnh khả năng bị ỏp dụng hạn ngạch. Xõy dựng cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại của nhà nước làm cầu nối cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm sang thị trường EU.

Hộp 10: Đề xuất của tỏc giả về biện phỏp cho ngành da-giày

Một là mở rộng thị trường xuất khẩu khụng chỉ trong EU15 hay EU25 mà cả những nước ngoài EU: Việc tỡm kiếm và mở rộng thị trường là nhiệm vụ khú khăn và phức tạp, do đú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phỏt huy mọi khả năng và ngành da giày phải định hướng từng bước tổ chức sản xuất, đầu tư hợp lý; Hiệp hội Da-Giày cần tăng cường quan hệ với cỏc tổ chức của EU nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong ngànhđể cú thể xuất khẩu trực tiếp, giành khõu trung gian với mục tiờu đạt hiệu quả kinh doanh tối đa; Bờn cạnh đú, phối hợp tổ chức tham gia cỏc hội trợ triển lóm chuyờn ngành do Hiệp hội giầy chõu Á tổ chức.

Hai là chuyển từng bước gia cụng sang xuất khẩu trực tiếp: Quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành da giày đến 2010. Tổng cụng ty Da-Giày lờn kế hoạch hỡnh thành trung tõm mẫu mốt giầy dộp; Coi việc đào tạo, tuyển dụng, bố trớ sử dụng lực lượng cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật, thiết kế sỏng tỏc và triển khai mẫu mốt; Tổ chức tiếp cận thị trường thụng qua cỏc hội trợ triển lóm trong nước và quốc tế, chỳ trọng khõu quảng cỏo tiếp thị.

Ba là đào tạo kỹ sư cụng nghệ ngành da giày: Để nhằm giải quyết những bất cập trong sử dụng lao động trong 2 khõu chớnh là thiết kế và cụng nghệ.

Bốn là tớch cực cổ phẩn húa cỏc doanh nghiệp da giày: nhằm tăng cường vốn đầu tư để cải tiến cụng nghệ, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w