Từ khi thành lập đến nay, hoạt động kinh doanh trực tiếp của Chi nhánh liên tục có sự tăng trởng cao, ổn định, bền vững và hiệu quả. Cụ thể trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.1 : Kết quả kinh doanh của chi nhánh
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng nguồn vốn huy động 1.137.222 2.550.286 3.784.272 Tổng d nợ cho vay 478.830 1.278.677 1.571.394
Kết quả tài chính 18.352 30.841 43.895
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh năm 2002 - 2004)
2.2.1.1- Tình hình huy động vốn
Nguồn vốn huy động của Chi nhánh không ngừng tăng qua các năm, thể hiện nh sau: năm 2004 là 3.784 tỷ, tăng 148% so với năm 2003; năm 2003 tăng 224% so với năm 2002 và năm 2002 tăng 179% so với năm 2001- năm mới thành lập
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh năm 2002 - 2004)
Cơ cấu nguồn vốn:
* Cơ cấu theo đồng tiền
Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn huy động theo loại tiền
Đơn vị: Triệu đồng
Theo bảng số liệu trên, qua các năm nguồn huy động tăng mạnh và tăng chủ yếu bên khoản mục “Nguồn nội tệ”; năm 2004 tăng 959.798 tr.đ so với năm 2003 và chiếm 80.9% trong tổng nguồn huy động của năm, tơng đơng với tăng 45,67%.
* Cơ cấu theo kỳ hạn
Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn huy động theo kỳ hạn
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2002% Số tiềnNăm 2003% Số tiềnNăm 2004 % +/-
04/03 NV không KH 166.312 14,7 312.495 12,3 720.120 19 130,4
NV KH < 12T 221.435 19,4 639.862 25,1 1.444.878 38,2 125,8
NV KH > 12T 749.475 69,7 1.597.932 62,66 1.619.274 100 8,9
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nguồn nội tệ 772.791 67,95 2.101.784 82,41 3.061.582 80,9
Nguồn ngoại tệ quy đổi VNĐ 364.431 32,05 448.502 17,59 722.690 19,1
Tổng nguồn 1.137.222 100 2.550.286 100 3.784.272 100 48,4 Nh vậy theo cơ cấu này thì nguồn vốn có KH từ 12T trở nên vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong Tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, tỷ trọng này có xu hớng giảm trong năm 2004, điều này phản ánh sự phát triển cha ổn định của nền kinh tế và đánh giấu sự phát triển mạnh của nguồn vốn có KH < 12T: từ 693.862 tr.đ (năm 2003) lên 1.444.878 tr.đ (năm 2004) tơng ứng với tốc độ tăng 125,8%.
* Cơ cấu nguồn vốn huy động tại địa ph ơng
Bảng 2.4 : Cơ cấu nguồn huy động tại địa phơng
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Số tiền % Số tiền % +/- so với 2003 Nguồn huy động hộ TW 433.591 17 432.819 11,44 - 0,2
Nguồn huy động tại địaphơng phơng, TĐ: 2.116.6 95 83 3.351.453 88,56 58,3 - Nội tệ 1.660.2 28 65,1 1 2.665.636 70,44 60,6 - Ngoại tệ 456.467 17,8 9 685.815 18,12 50,2 Tổng nguồn 2.550.2 68 100 3.784.272 100 48,4
Nh vậy, theo cơ cấu này thì Tổng nguồn huy động năm 2004 tăng so với năm 2003, chủ yếu là do tăng nguồn huy động tại địa phơng, mức tăng 58,3% so với năm 2003, chiếm 88,56% / Tổng nguồn huy động và đạt 116% so với kế hoạch. Trong đó, nguồn nội tệ tăng tới 60,6%, nguồn ngoại tệ tăng 50,2% so với năm 2003, tốc độ tăng khá cao nhng so với kế hoạch năm 2004 giao thì cha đạt vì kế hoạch năm 2004 giao quá cao (tăng 90%).
*Cơ cấu theo tính chất nguồn huy động
Bảng 2.5 : Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tính chất
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2002 % Số tiềnNăm 2003% Số tiềnNăm 2004%
Tiền gửi dân c 434.368 38,2 862.626 33,82 1.121.080 29,62
Tiền gửi TCKT 147.329 47,3 298.370 11,7 1.026.121 27,12
Vốn UTĐT 16.268 1,5 515.645 20,2 412.620 10,9
Tổng nguồn 1.137.222 100 2.550.286 100 3.784.272 48,4
Theo số liệu trên, năm 2004 tiền gửi dân c tăng 265 tỷ so với năm 2003 t- ơng đơng tăng 31%, tỷ trọng đạt 30%, so với kế hoạch đạt 86%; Nguồn vốn TCTD theo chỉ đạo của NHTW đã giảm dần trong quý III chỉ tăng lên trong quý IV, mức tăng 374 tỷ tơng đơng tăng 43,9%. Năm 2003, nguồn vốn của Chi nhánh tăng nhanh chủ yếu là do trong năm Chi nhánh đã nhận đợc nguồn vốn UTĐT khá lớn: 515.645 tr.đ, chiếm 20,2%/Tổng nguồn. Năm 2004, con số này chỉ là 412.620 tr.đ chiếm 10,9% tổng nguồn và giảm 20% so với năm 2003. Nguồn vốn uỷ thác năm 2004 của Chi nhánh giảm chủ yếu ở khoản mục VNĐ.
Nh vậy, trong cơ cấu nguồn huy động năm 2003 và 2004 đã không có sự chuyển biến lớn: Năm 2003, tỷ trọng tiền gửi TCTD chiếm tỷ trọng cao nhất 34,26%, sang năm 2004 tỷ trọng cao nhất cũng thuộc về “Tiền gửi của TCTD” 32,36% và tiếp đến mới là “Tiền gửi dân c” 29,62%.
biểu đồ 2.2: tình hình cho vay vốn giai đoạn 2002 - 2004 479 1279 1571 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 (Tỷ đồng) 2002 2003 2004 (Năm) Dư nợ cho vay 2.2.1.2- Tình hình sử dụng vốn
Số liệu dới đây cho thấy, Tổng d nợ đối với nền kinh tế của Chi nhánh tăng khá cao qua các năm: Tổng d nợ đến 31/12/2004 đạt 1.571 tỷ, tăng 293 tỷ so với cùng kỳ năm trớc và tốc độ tăng trởng tín dụng so với năm 2003 là 22,9%.
Bảng 2.6 : Tình hình sử dụng vốn
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2003 % Số tiềnNăm 2004 % +/- so với
Năm 2003
D nợ TW 668.400 52,2 697.630 44,4 4,37
D nợ ĐP 610.277 47,73 873.764 55,6 43,17
Tổng d nợ 1.278.677 100 1.571.394 100 22,89
Qua đây ta thấy, tổng d nợ năm 2004 đã tăng hơn so với năm 2003: 292.717 tr.đ tơng đơng tăng 22,89%. Tổng d nợ tăng chủ yếu do tăng d nợ tại địa phơng: năm 2004 tăng 263.487 tr.đ tơng đơng tăng 43,17% so với năm 2003. Điều này cho thấy Chi nhánh đã mở rộng cho vay đối với các cá nhân sản xuất kinh doanh nhỏ, lẻ; HTX...và cũng thấy đợc chính sách khách hàng của Chi nhánh.
* Cơ cấu d nợ tại địa ph ơng
Bảng 2.7 : Cơ cấu d nợ tại địa phơng theo thời gian
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2003 % Số tiềnNăm 2004% +/- so với năm 2003
Ngắn hạn 398.142 65,24 580.765 66,47 45,9
Trung hạn 30.943 5,07 132.203 15,13 327,2
Dài hạn 181.192 29,69 160.796 18,4 - 11,3
Tổng d nợ 610.277 100 873.764 100 43,2
Bảng số liệu trên cho thấy Tổng d nợ năm 2004 tăng 263.487 tr.đ, tơng đơng tăng 43,2% so với năm 2003. Trong đó chủ yếu do tăng d nợ trung hạn: 101.260 tr.đ tơng đ- ơng tăng 327,2%; d nợ dài hạn lại có xu hớng giảm: 20.396 tr.đ tơng đơng giảm 11,3%. Nh vậy, trong cơ cấu d nợ theo thời gian, 2 năm vừa qua d nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 65% và d nợ trung hạn có xu hớng tăng lên; tỷ trọng cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh còn thấp so với bình quân của toàn ngành và của địa bàn Tp. Hà Nội là 44%.
2. Theo thành phần kinh tế tại địa phơng
Bảng 2.8 : Cơ cấu d nợ tại địa phơng theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2003% Số tiềnNăm 2004% +/- so với
năm 2003 DN lớn 521.113 85,39 671.885 76,89 28,9 DNVVN 60.697 9,95 152.446 17,45 151,2 HTX 0 100 T nhân cá thể, hộ gia đình 28.467 4,66 49.333 5,65 73,3 Tổng d nợ 610.277 100 873.764 100 43,2
Nh vậy, trong 2 năm qua d nợ đối với các DNNN vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất > 75%, đặc biệt năm 2004 lên tới 85,39%. Năm 2004 d nợ đối với các DNNN tăng 150.772 tr.đ, tơng đơng tăng 28,9% so với năm 2003, chiếm tỷ trọng 76,89%/ Tổng d nợ. Trong khi đó năm 2003 tỷ trọng này là 85,39%. Năm 2004 đã đánh giấu sự tăng trởng d nợ đối với các DNNQD, tăng hơn 2,5 lần t-
ơng đơng tăng 151,25% so với năm 2003; bên cạnh đó là sự giảm sút của d nợ đối với các DNNN trong tổng d nợ. Và số khách hàng còn d nợ tăng mạnh nhất tập trung chủ yếu ở các hộ t nhân cá thể và hộ gia đình, tăng 316 hộ so với năm 2003. Tóm lại, cơ cấu d nợ của Chi nhánh vẫn chủ yếu là cho vay DNNN, tuy cho vay các DNNQD và kinh tế hộ gia đình đã tăng rất nhanh trong năm nhng tỷ trọng này vẫn còn rất khiêm tốn.
2.2.1.3- Hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Trong năm 2003 và 2004, hoạt động TTQT diễn ra khá nhộn nhịp, doanh số thanh toán hoạt động XNK tăng khá (bảng số liệu dới). Chi nhánh ngày càng đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc về việc thanh toán hoá đơn XNK, bảo lãnh, mở L/C...đã góp phần tăng nguồn thu dịch vụ cho Chi nhánh, mở rộng hoạt động, nâng cao chất lợng thanh toán cả về thời gian và thủ tục, góp phần tăng trởng tín dụng nội tệ và ngoại tệ...từ đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của Chi nhánh trên địa bàn
Bảng 2.9 : Kết qủa hoạt động thanh toán quốc tế Đơn vị: Nghìn USD
Danh mục Năm 2003 Năm 2004 So với năm 2003
Tuyệt đối % 1. TT hàng nhập khẩu 34,913 64,373 29,460 46 2. TT hàng xuất khẩu 32,020 46,422 14,402 31 3. Mua ngoại tệ 21,569 77,403 55,834 72 4. Bán ngoại tệ 49,577 90,679 41,102 45 TĐ: Bán cho NHNo VN 6,526 32,846 26,320 80
Hoạt động TTQT năm 2004 vẫn duy trì ở mức độ tăng trởng cao, năm sau cao hơn năm trớc. Doanh số hàng số hàng nhập khẩu tăng 46% so với năm 2003. Doanh số hàng xuất khẩu tăng 31% so với năm 2003. Mua bán ngoại tệ đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, trong đó bán cho sở QLV&KDNT 33 tr.đ.
biểu đồ 2.3: Tình hình tài chính giai đoạn 2002 - 2004 18.35 30.84 43.89 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 (Tỷ đồng) 2002 2003 2004 (Năm) Chênh lệch thu chi 2.2.1.4- Các sản phẩm dịch vụ mới cung cấp
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, thực hiện các dự án đầu t phát triển SXKD, dịch vụ và đời sống.
- Cho vay thấu chi đối với các nhà thầu phân phối
- Cho vay tiêu dùng đối với CBCNV thông qua tổ chức công đoàn tại các DNNN.
- Cho vay đối với hộ mua nhà - Cho vay trả góp
- Cho vay theo hạn mức thấu chi - Giao dịch một cửa
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nớc, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh bảo hành
- Thanh toán quốc tế và tài trợ XNK - Mua bán các loại ngoại tệ
- Tài trợ, uỷ thác
- Chiết khấu thơng phiếu, các GTCG
- Dịch vụ chuyển tiền nhanh Union Western - Dịch vụ chuyển tiền điện tử
- Dịch vụ thu chi hộ
- Dịch vụ t vấn đầu t thơng mại - Một số sản phẩm dịch vụ khác
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh năm 2002 - 2004)
- Chênh lệch thu chi đến 31/12/2004 là 45.551 triệu đồng, đạt 147% kế hoạch năm, tăng 147% so với thời điểm 31/12/2003, bình quân đầu ngời đạt 434 triệu đồng/1 cán bộ.
- Chênh lệch thu chi tại 31/12/2003 là 30.841 triệu đồng, đạt 135% kế hoạch năm, tăng 168% so với 31/12/2002, bình quân đầu ngời đạt 293 triệu đồng.
Nh vậy, kết quả tài chính qua các năm luôn có lãi, chênh lêch thu chi năm 2004 tăng 27.199 triệu đồng (gấp 2,48 lần) so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân đạt 57,54%/năm.