tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay
Thẩm định là khâu quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới việc ra quyết định tín dụng sau đó và tới chất lợng tín dụng sau này. Để cải thiện tình trạng thẩm định cha hiệu quả hiện nay, các cán bộ thẩm định nên đi sâu, đi sát hơn vào thực tế các DN từ đó lựa chọn những khách hàng làm ăn có hiệu quả, có uy tín cao và trung thực trong quan hệ với ngân hàng. Về phía ngân hàng, nên tổ chức các khoá tập huấn cho cán bộ thẩm định nhằm nâng cao kiến thức của họ về thị tr- ờng, về pháp luật, từ đó sẽ nâng cao đợc hiệu quả công tác thẩm định. Và một điều đáng nói nữa là nên xoá bỏ sự u đãi đối với các thành phần kinh tế nhà nớc, đối xử công bằng với mọi thành phần kinh tế trong việc quyết định cho vay hay không.
Quyết định tín dụng là khâu mở đầu cho một hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, sau khi giải ngân, các món tiền của ngân hàng mới thực sự gặp nhiều rủi
ro. Vì vậy, công tác kiểm tra kiểm soát sau cho vay là hết sức quan trọng, nó nhằm hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra với ngân hàng. Trong quá trình kiểm tra cán bộ tín dụng có thể t vấn, giúp đỡ DN trong việc tìm đối tác, thậm chí còn có thể cấp thêm tín dụng nếu xét thấy nó phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên tình huống này ít khi xảy ra. Nếu tình hình kinh doanh quá xấu thì cán bộ tín dụng có thể đề nghị thu hồi nợ trớc thời hạn nhằm hạn chế rủi ro cho phía ngân hàng. Tóm lại, việc định kỳ kiểm tra là công tác rà soát lại chất lợng d nợ, kiểm tra đợc hình thái hiện vật của tiền vay ở các khâu của quá trình tái sản xuất, kiểm tra đợc tiến độ thực hiện dự án…Trên cơ sở đó có những tác động kịp thời nhằm thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển, củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng. Bởi vậy ngân hàng phải thờng xuyên quan tâm tới công tác này trong thời gian tới.