0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI AGRIBANK NAM HÀ NỘI (Trang 70 -70 )

3.3.1- Kiến nghị với Chính phủ

3.3.1.1- Tạo môi trờng kinh tế tốt nhất cho hoạt động

Một thực trạng khách quan là cho dù hoạt động của cả hệ thống ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng có thay đổi nh thế nào đi nữa cũng không thể tách rời cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Do đó muốn nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNVVN nói riêng cũng nh hoạt động của ngân hàng nói chung thì ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân với các giải pháp nghiệp vụ của mình thì cần phải có một môi trờng pháp lý đầy đủ, đồng bộ tạo nên một môi trờng kinh tế ổn định, lành mạnh cho hoạt động ngân hàng.

Nền kinh tế có ổn định thì các DN mới yên tâm đầu t sản xuất kinh doanh, hơn nữa nếu có cấp tín dụng cho các DN này thì ngân hàng cũng tránh đ- ợc rủi ro do sự bất ổn của thị trờng. Cụ thể Chính phủ điều tiết nền kinh tế thông qua chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ và hệ thống luật pháp Việt Nam. Trong những điều kiện cụ thể, Chính phủ còn có các chính sách phát triển kinh tế của từng vùng, từng địa phơng tạo điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng cho ngân hàng ở địa phơng đó.

3.3.1.2- Tạo hành lang pháp lý đồng bộ, an toàn cho hoạt động ngân hàng và có những chính sách quan tâm tới khu vực các DNVVN

Hoạt động tín dụng hiện nay đang đợc điều chỉnh bởi hai đạo luật: Luật Ngân hàng và luật các Tổ chức tín dụng. Mặc dù các văn bản thuộc hai đạo luật này đã đợc thờng xuyên sửa đổi bổ sung những điểm cha hợp lý và đôi khi là quá chặt chẽ. Do đó khi thực hiện theo các văn bản này các ngân hàng đã gặp không ít khó khăn. Hiện nay khó khăn nhất trong hoạt động tín dụng là việc quy định phát mại tài sản thế chấp khi khách hàng không có khả năng trả nợ cha chặt chẽ, rõ ràng gây khó khăn trong việc thu hồi tài sản của ngân hàng. Hơn nữa, với vai trò quan trọng của mình các DNVVN cũng cần có sự quan tâm đúng mức của các cấp có thẩm quyền nói riêng, Đảng và Chính phủ nói chung. Để có đợc

sự cạnh tranh công bằng giữa những doangh nghiệp lớn với DNVVN cần có những chính sách u tiên trong chừng mực nào đó với khu vực này, nh giảm nhẹ điều kiện về tài sản thế chấp, định giá tài sản thế chấp hoặc cũng có thể đa ra các hình thức cho vay mới thích hợp với khả năng của các DN này nh liên doanh hợp vốn giữa ngân hàng với các DN làm ăn có hiệu quả trong khu vực các DNVVN…

3.3.1.3- Cần có những hình phạt cụ thể đối với những tổ chức, cá nhân phê duyệt dự án một cách bừa bãi, không dựa trên bất cứ một cơ sở nào.

Đây là vấn đề bức xúc đối với những nhà ngân hàng, nếu pháp luật có những mức phạt thích đáng với những mất mát mà những đối tợng này gây ra cho nhà nớc, cho các ngân hàng thì tin chắc rằng tình trạng những dự án mới đa vào thực hiện đã bộc lộ rất nhiều điểm bất hợp lý sẽ đợc hạn chế rất nhiều. Nói nh vậy không phải là không có sai sót của cán bộ ngân hàng, nhng thực tế một dự án lớn khi mang đến vay vốn tại ngân hàng sẽ gây rất nhiều khó khăn cho cán bộ ngân hàng trong công tác thẩm định tính khả thi của dự an, mà nếu có đ- ợc kiểm tra thì nó cũng chỉ đợc kiểm tra trên giấy tờ sổ sách chứ ít khi đợc đánh giá một cách cụ thể nh khi các nhà chức trách, những ngời có chuyên môn tiến hành kiểm tra. Và nh vậy, một khi dự án đợc cho là khả thi thì khi có vấn đề gì sai sót lớn lỗi sẽ thuộc về những nhà thẩm định dự án thuộc các bộ ngành, nhng thực tế những ngời này lại chẳng phải chịu trách nhiệm gì trong khi toàn bộ tổn thất thuộc về ngân hàng. Vì vậy cần có những quy định cụ thể về vấn đề này nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của những ngời có thẩm quyền phê duyệt dự án để hạn chế rủi ro đối với hoạt động tín dụng ngân hàng.

3.3.1.4- Đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DN nói chung và DNNN nói riêng

Cổ phần hoá là phơng pháp tốt nhất thúc đẩy các DN làm ăn có hiệu quả hơn, cán bộ công nhân viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao hơn và quan trọng là loại hình này rất phù hợp với nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay. Khi các DN làm ăn có hiệu quả thì chất lợng tín dụng của ngân hàng cũng đợc nâng lên cả về quy mô lẫn hiệu quả. Vì vậy, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá

các DN Việt Nam là biện pháp giúp đỡ tốt nhất của Nhà nớc tới hoạt động ngân hàng.

3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

- Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra đối với các NHTM, để từ đó phat hiện ra những hoạt động sai nguyên tắc, nhắc nhở, xử phạt đối với những hành vi gây hậu quả không tốt cho hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, bằng những kiến thức nghiệp vụ tổng hợp, các cán bộ thanh tra còn có thể phát hiện ra những điều không hợp lý trong những hồ sơ mà các NHTM tiếp nhận cũng nh đã cho vay, từ đó đa ra biện pháp giải quyết.

- Hiện đại hoá cơ sơ vật chất ngân hàng tạo điều kiện tốt nhất cho công tác nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng nh hiện đại hoá hệ thống cung cấp, trao đổi thông tin nh nâng cấp hệ thống máy tính, cài đặt những chơng trình giao dịch hiện đại, phù hợp với trình độ cũng nh thực trạng của các ngân hàng Việt Nam.

- Có chính sách khuyến khích đối với những cán bộ có thành tích tốt trong công việc cũng nh có hình thức xử phạt phù hợp với những cán bộ tha hoá biến chất. Hàng năm, nên có hình thức thởng cho các đơn vị kinh doanh có hiệu quả nh cho phép tổ chức đi thăm quan, du lịch tạo tâm lý phấn khởi cho cán bộ công nhân viên.

3.3.3- Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Việt Nam

Để thực hiện đợc các giải pháp đã nêu ở trên, phát huy tiềm năng và hiệu quả hoạt động cho vay của toàn hệ thống NHNN0&PTNT nói chung và NHNN0&PTNT Nam Hà Nội nói riêng, đề nghị NHNN0&PTNT Việt Nam nên xem xét và nghiên cứu một số vấn đề sau:

- Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Tín dụng là lĩnh vực kinh doanh hết sức rủi ro nên đòi hỏi phải có sự quản lý, chỉ

đạo, kiểm tra một cách chặt chẽ, thờng xuyên từ Trung ơng đến các chi nhánh để đa hoạt động tín dụng đi vào đúng quỹ đạo, an toàn và phát triển.

- Không ngừng hoàn thiện quy trình tín dụng trên cơ sở đơn giản hoá các công đoạn, thủ tục cấp tín dụng nhng vẫn đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.

- Tạo điều kiện cho chi nhánh NHNN0&PTNT Nam Hà Nội mở rộng quy mô quan hệ tín dụng đối với khu vức các DNVVN bằng những hớng dẫn cụ thể.

Kết luận

Nh mọi loại hình DN khác, DNVVN đang ngày càng khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế thị trờng Việt Nam. Tuy nhiên, các DNVVN thờng gặp nhiều khó khăn về tài chính, mức vốn tự có của họ chỉ đạt 10-20% tổng số vốn mà họ huy động đợc trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh. Vì vậy, sự giúp đỡ của ngân hàng trong việc cung cấp vốn là hết sức cần thiết, nguồn vốn của ngân hàng là nguồn vốn rẻ nhất, an toàn và ổn định nhất đối với các doanh nghiệp này.

Nhng thực tế, các DNVVN lại cha có cơ hội đệ tiếp xúc với nguồn vốn đáng quý này. Vì thế sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội em đã quyết định chọn đề tài: “Nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh

ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ” nhằm

tìm hiểu về vấn đề này, và sau khi kết thúc em thấy bài viết này đã thu đ- ợc một số kết quả nh sau:

- Đề tài đã nói lên đợc bản chất của chất lợng tín dụng đối với các DNVVN.

- Khái quát đợc những hoạt động cơ bản, nêu lên những thành tựu đã đạt đợc và những hạn chế còn tồn tại trong việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.

- Từ đó đa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh này.

Do sự hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cha thể nói lên đợc toàn bộ vấn đề cũng nh không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo để đề tài của em đợc hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Đăng Khâm cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa khoa Ngân hàng - Tài chính trờng Đại học Kinh tế quốc dân cùng các cô chú, anh chị công tác tại phòng Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội đã tận tình hớng dẫn, cung cấp số liệu giúp đỡ em hoàn thành đề tài chuyên đề tốt nghiệp này./

Tài liệu tham khảo

1. Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính, Tác giả FREDERIC S. MISHKIN.

2. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Tác giả DAVID COX.

3. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Tác giả GS.TS. Nguyễn Hữu Tài. 4. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Tác giả TS. Lu Thị Hơng. 5. Tín dụng Ngân hàng, Tác giả TS. Hồ Diệu.

6. Ngân hàng thơng mại - Quản trị và nghiệp vụ, Tác giả TS. Phan Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo - ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

7. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX. 8. Tạp chí Ngân hàng 2003, 2004.

9. Thị trờng Tài chính tiền tệ 2003, 2004.

10. Cẩm nang tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp. 11. Luật các Tổ chức tín dụng.

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I: Chất l ợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng th ơng mại ... 3

1.1- Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Một loại hình doanh nghiệp quan trọng ... 3

1.1.1- Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 3

1.1.2- Đặc điểm của DNVVN ở Việt Nam ... 4

1.1.3- Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế ... 5

1.1.4- Nhu cầu về vốn của các DNVVN ... 7

1.2- Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 8

1.2.1- Khái niệm về tín dụng ngân hàng ... 8

1.2.2- Bản chất của tín dụng ngân hàng ... 9

1.2.3- Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN ... 9

1.2.4- Các hình thức tín dụng ngân hàng ... 12

1.3- Chất l ợng tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN ... 16

1.3.1- Khái niệm chất l ợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN . . 16

1.3.2- Các chỉ tiêu phản ánh chất l ợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN ... 19

1.3.3- Các nhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN ... 23

Ch ơng II : Thực trạng chất l ợng tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ... 31

2.1- Khái quát về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ... 31

2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ... 31

2.1.2- Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng ... 34

2.1.3- Cơ cấu tổ chức cán bộ, phòng ban của chi nhánh ... 35

2.1.4- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ ... 36

2.2- Thực trạng chất l ợng tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ... 43

2.2.1- Kết quả hoạt động kinh doanh trực tiếp của Chi nhánh ... 43

2.2.2- Các hình thức cấp tín dụng của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội đối với DNVVN ... 51

2.2.3- Chất l ợng tín dụng đối với DNVVN của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội ... 54

2.2.4- Đánh giá chất l ợng tín dụng đối với DNVVN của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội ... 58

Ch

ơng III: Giải pháp nâng cao chất l ợng tín dụng đối với các DNVVN

tại NHNN0&PTNT ... 65

3.1- Định h ớng phát triển của chi nhánh năm 2005

... 65

3.1.1- Định h ớng chung ... 65

3.1.2- Định h ớng phát triển tín dụng năm 2005 ... 65

3.2- Các giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng tín dụng đối với các DNVVN của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội ... 66

3.2.1- Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng ... 67

3.2.2- Nâng cao chất l ợng công tác thẩm định dự án, tăng c ờng kiểm tra, kiểm soát tr ớc, trong và sau khi cho vay ... 67

3.2.3- Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng ... 68

3.2.4- Nâng cao chất l ợng thông tin, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng ... 68

3.2.5- Luôn chú trọng tới công tác đào tạo cán bộ ... 69

3.3- Một số kiến nghị ... 70

3.3.1- Kiến nghị với Chính phủ ... 70

3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam ... 72

3.3.3- Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ... 72

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI AGRIBANK NAM HÀ NỘI (Trang 70 -70 )

×