Đánh giá chất lợng tín dụng đối với DNVVN của

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội (Trang 58)

NHNN0&PTNT Nam Hà Nội

2.2.4.1- Những thành tựu đạt đợc

*Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đồng thời để phát triển hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả, trong những năm qua NHNN0&PTNT Nam Hà Nội không chỉ quan tâm đến các DN lớn mà còn chú ý và mở rộng hoạt động tín dụng đối với các DNVVN, đáp ứng đủ vốn cần thiết cho các DNVVN trên địa bàn và thực hiện tốt các chỉ thị cho vay đối với khu vực kinh tế này. Điều này đợc thể hiện qua số d nợ đối với khu vực DNVVN trong những năm gần đây

Bảng2.12: Số d nợ của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội

Đơn vị: triệu đồng

Theo bảng trên ta có thể thấy số d nợ của chi nhánh tại địa phơng những năm qua đều tăng trởng với tốc độ khá cao, tuy nhiên, tỷ trọng cho vay đối với khu vực nhà nớc vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng d nợ. Cụ thể: tỷ trọng cho vay đối với DNNN năm 2003 chiếm 85,39% còn khu vực DNVVN chỉ có 10,99%. Tuy nhiên, tình trạng này đã đợc cải thiện đáng kể trong năm 2004. Để ý tới tốc độ tăng trởng số d nợ của khu vực DNVVN năm 2004 so với 2003 ta thấy có sự thay đổi bất ngờ: Tốc độ tăng trởng trong d nợ của khu vực DNVVN là 151,2% trong khi khu vực DNNN chỉ có 28,9%. Số liệu trên phản đúng thực trạng của xã hội hiện nay, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và đặc biệt là các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân đang hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thị trờng, kinh doanh hiệu quả và trên giác độ nào đó còn năng động hơn các doanh nghiệp của nhà nớc. Và thực tế cho thấy, chi nhánh NHNN0&PTNT Nam Hà Nội đã giành nhiều sự u ái đối với các DNVVN, nó thể hiện qua sự tăng trởng về doanh số cho vay và số d nợ tại chi nhánh.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng d nợ(Tại ĐP) 478830 610277 873764

DN lớn 398783 521113 671885

DNVVN 65825 60697 152446

Hộ gia đình 14222 28467 49333

*Xét về cơ cấu d nợ, ta quan sát bảng sau

Bảng2.13: Cơ cấu d nợ tại NHNN0&PTNT Nam Hà Nội

Đơn vị:triệu đồng N ă m 2002 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Số tiền ( Tr đ ) % Số tiền ( Tr đ ) % Số tiền ( Tr đ ) HTX 0 0 0 0 0 Hộ GĐ 3599 1 10623 6 14222 DN lớn 237062 79 161721 90 398783 DNVVN 59120 20 6750 4 65825 Tổng 299781 179049 478830 N ă m 2003 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Số tiền ( Tr đ ) % Số tiền ( Tr đ ) % Số tiền ( Tr đ ) HTX 0 0 0 0 0 Hộ GĐ 8479 2,13 19988 9,42 28467 DN lớn 339920 85,38 181193 85,41 521113 DNVVN 49743 12,49 10954 5,17 60697 Tổng 398142 100 212135 100 610277 N ă m 2004 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Số tiền ( Tr đ ) % Số tiền ( Tr đ ) % Số tiền ( Tr đ ) HTX 0 0 100 0.04 100 Hộ GĐ 12144 2,05 37189 13.24 49333 DN lớn 446188 75,24 225767 80,39 671885 DNVVN 134647 22,71 17799 6,33 152446 Tổng 592909 100 280855 100 873764

Nhìn bảng tổng kết trên ta có thể thấy, d nợ ngắn hạn, trung và dài hạn của các DNVVN đều có xu hớng tăng qua các năm từ 2002 đến 2004. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng của d nợ ngắn hạn luôn cao hơn trung và dài hạn, chứng tỏ số DN nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực các DNVVN, và các DN này thờng có chu kỳ kinh doanh ngắn hoặc nhu cầu về vốn kinh doanh không thờng xuyên gây khó khăn cho ngân hàng về mặt chuẩn bị nguồn ngắn hạn. Tuy nhiên trong thực tế, chi nhánh NHNN0&PTNT Nam Hà Nội đã và đang đáp ứng một cách kịp thời nhất mọi nhu cầu của các DN nói chung và DNVVN nói riêng.

* Quan sát bản báo cáo kết quả kinh doanh mấy năm gần đây, ta có thể thấy đợc sự tăng trởng về lợi nhuận của ngân hàng qua từng năm: Năm 2002: quỹ thu nhấp 946 của chi nhánh là 14000 tr.đ. Năm 2003, tổng thu của chi nhánh là 120440 tr.đ, tổng chi: 89599 tr.đ, chênh lệch thu - chi đạt mức 30841 tr.đ. Đến năm 2004, con số thu nhập của chi nhánh đã là 43895 tr.đ, trong đó tổng thu đạt 206739 tr.đ, tổng chi đạt 162844 tr.đ. Năm 2004, riêng thu từ hoạt động tín dụng đã chiếm 35,58%. Lợi nhuận này một mặt cải thiện đời sống công nhân viên chi nhánh, mặt khác giúp chi nhánh thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ đối với nhà nớc cũng nh với NHNN0&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam.

* Xét về quy mô của hoạt động tín dụng, ta có thể thấy tốc độ phát triển thi phần tín dụng của chi nhánh trên địa bàn Hà Nội là khá cao. Năm 2003, số khách hàng có d nợ ở chi nhánh là 353 khách hàng trong đó có 7 DNNN, 29 DNVVN, 1 hợp tác xã và 316 khách hàng là hộ gia đình. Đến năm 2004, số l- ợng khách hàng tăng cao trong tất cả các lĩnh vực: 26 DNNN, 64 DNVVN, 1 hợp tác xã và 807 hộ gia đình. Qua việc mở rộng thị phần của mình trên địa bàn thủ đô chứng tỏ chi nhánh đã xây dựng một chính sách khách hàng phù hợp với sự phát triên kinh tế xã hội.

2.2.4.2- Hạn chế

Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu qua 4 năm hoạt động, nhng tỷ trọng d nợ của các DNVVN vẫn còn thấp trong tổng d nợ của chi nhánh. Một phần là do số lợng các DNVVN của địa bàn cũng nh của cả nớc là rất lớn nhng cha tiếp cận đợc với nguồn vốn của ngân hàng, có thể là các DN này cha đáp ứng đợc điều kiện vay vốn của ngân hàng, mặt khác cũng có thể do khả năng tiếp thị của chi nhánh cha cao…Bên cạnh đó, các DNNN vẫn đợc u đãi hơn so với các thành phần kinh tế khác nói chung và với DNVVN nói riêng. Có tình trạng nói trên, có thể do thói quen của các ngân hàng nhng cũng có thể do những nguyên nhân khác. Dới đây là một số nguyên nhân chính dẫn đến những tồn tại nói trên.

Còn có những hạn chế nói trên không phải chỉ do lỗi của ngân hàng mà còn do cả khách hàng và cơ chế, chính sách xã hội.

* Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Ngân hàng là chủ thể cho vay, họ là ngời quan tâm nhiều nhất đến chất l- ợng tín dụng, chất lợng tín dụng cao sẽ giúp họ thu hồi đợc đồng vốn, kinh doanh có lãi và tạo đợc uy tín trên thị trờng. Còn ngợc lại, họ vừa mất vốn, vừa mất lòng tin vào khách hàng, vừa phải đào tạo đội ngũ cán bộ thay thế…Có vài yếu kém thuộc về phía chi nhánh

Công tác huy động vốn còn hạn chế trong khi nhu cầu vốn là rất lớn

Mặc dù nguồn vốn huy động lớn hơn nhiều so với tổng d nợ, nhng trong một số thời điểm nhất định chi nhánh vẫn lâm vào tình trạng thiếu nguồn, sở dĩ nh vậy là do cơ cấu của nguồn và cơ cấu d nợ không đáp ứng đợc cho nhau. Trong khi, nhu cầu vay ngắn hạn của khách hàng là cao hơn nhiều so với trung và dài hạn thì nguồn vốn huy động đợc sử dụng phục vụ cho yêu cầu này lại không đủ, từ đó dẫn đến tình trạng thiếu vốn tạm thời, làm giảm chất lợng tín dụng của ngân hàng và cũng có thể gây mất cảm tình với khách hàng, giảm thị phần tín dụng của ngân hàng.

 Điều kiện về tài sản thế chấp còn khắt khe, định giá tài sản thế chấp cha đúng với giá trị đích thực của nó

Để giảm bớt rủi ro cho các món vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản thế chấp khi có nhu cầu vay vốn. Tuy nhiên trong một số trờng hợp, tài sản đảm bảo của khách hàng không đảm bảo yêu cầu mà ngân hàng đặt ra vì thế mà khách hàng không thể nhân đợc vốn từ phía ngân hàng. Sở dĩ nh vậy là do việc đánh giá tài sản đảm bảo còn cha hợp lý, quá thấp so với giá trị thực của nó.Thực trạng này yêu cầu ngân hàng Nhà nớc cần đa ra một khung giá hợp lý hơn trong việc định giá tài sản đảm bảo.

 Công tác thẩm định, phân tích cha đợc coi trọng đúng mức

Thẩm định là khâu quan trong quyết định đến chất lợng tín dụng, tuy nhiên, công tác này ở các ngân hàng nói chung cha thực sự hiệu quả. Có tình trạng nh vậy là do các cán bộ tín dụng chỉ nắm bắt đợc các thông tin về khách

hàng thông qua những gì mà họ cung cấp chứ cha đi sâu vào thực tế để kiểm tra, phân tích từ đó đa ra quyết đinh cho vay hay không. Về phần các dự án có một thực trạng đáng lo ngại, đó là: các dự án không có tính khả thi, một khi thực hiện sẽ mang lại tổn thất, nhng bằng cách nào đó mà nó vẫn đợc các nhà chức trách có thẩm quyền ký duyệt. Khi DN mang dự án đến ngân hàng xin vay thì đ- ợc ngân hàng chấp nhận ngay do đã có sự đồng ý của các nhà chức trách. Nh vậy, chất lợng tín dụng đã bị ảnh hởng nghiêm trọng và cần có biện pháp để khắc phục tình trạng này.

 Thông tin tín dụng cha kịp thời

Thông tin tín dụng giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc ra quyết định của ngân hàng. Tuy nhiên, do hệ thống thông tin liên ngân hàng của nớc ta hiện nay của nớc ta còn lạc hậu, cha đáp ứng đợc nhu cầu về thông tin của các ngân hàng nói chung và của chi nhánh NHNN0&PTNT Nam Hà Nội nói riêng.

 Những công đoạn sau khi giải ngân cha đợc chú trọng

Công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay cha đợc quan tâm đúng mức, vì vậy, tình trạng sử dụng vốn sai mục đích vẫn thờng xuyên xảy ra mà các cán bộ tín dụng vẫn không phát hiện ra. Đến khi phát hiện thì lại cha có biện pháp kịp thời để thu hồi vốn, giảm bớt rủi ro cho ngân hàng. Bên cạnh đó, các món vay có nợ quá hạn thì các cán bộ chuyên trách lại không tích cực đôn đốc, phối hợp với bộ phận kế toán để xử lý gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn.

* Nguyên nhân từ phía khách hàng

 Năng lực quản lý của các DNVVN còn hạn chế dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, dẫn đến không trả nợ đợc cho ngân hàng

 Các DN nói chung và các DNVVN nói riêng thờng không trung thực trong công tác hạch toán, kế toán vì vậy ngân hàng dễ bị nhầm lẫn khi thẩm định, đánh giá DN để đa ra quyết định cho vay, ảnh hởng đến chất lợng tín dụng sau này.

* Nguyên nhân từ phía các chính sách, chế độ xã hội

Mặc dù đã có nhiều hành lang pháp lý phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế hiện nay, đôi khi

vẫn có sự chồng chéo gây khó khăn trong hoạt động. Thậm chí ngay trong hệ thống luật cũng có sự không công bằng trong việc đối xử với các đối tợng thuộc các thành phần kinh tế, các DN trong khu vực quốc doanh thờng đợc u ái, không cần thế chấp mà vẫn đợc cho vay nếu có dự án khả thi. Nhiều khi khách hàng có tài sản thế chấp có giá trị rất lớn nhng giấy tờ về tài sản không đáp ứng đợc các yêu cầu của pháp luật vì vậy không thể vay đợc ngân hàng. Nhng nếu ngân hàng chấp nhận cho vay trong những trờng hợp đó, một khi có rủi ro xảy ra, ngân hàng không thể thanh lý đợc tài sản thế chấp đó. Đây là một trở ngại lớn của ngân hàng nói chung.

Để nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng phải là ngời đầu tiên chủ động đa ra các biện pháp để phát huy những thế mạnh của ngân hàng, cải thiện đợc những tồn tại nói trên.

Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN tại NHNN0&PTNT 3.1- Định hớng phát triển của chi nhánh năm 2005 3.1.1- Định hớng chung

Năm 2005, chi nhánh chủ trơng thực hiện mục tiêu chung của toàn ngành “ Tiếp tục duy trì tăng trởng hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời ”. Mục tiêu cụ thể của chi nhánh “ Phấn đấu đợc nâng hạng chi nhánh trong năm 2005 ”.

Chỉ tiêu tăng trởng cụ thể của chi nhánh

* Nguồn vốn: 4100 tỷ tăng 23% so với 31/12/2004 + Tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng: 40%

+ Tổng nguồn vốn ngoại tệ tăng tối thiểu: 30% so với năm trớc. * D nợ: 1200 tỷ, tăng 40% so với năm trớc.

+ D nợ trung, dài hạn tối đa 45% tổng d nợ. * Nợ quá hạn: <= 1%

* Thu dịch vụ chiếm tỷ trọng 10% tổng thu nhập. * Quỹ thu nhập tăng 10%: 47 tỷ.

* Tiền lơng tối thiểu đát hện số bằng năm 2004(2,41). * Chênh lệch lãi suất: 0,4%

* Tổ chức và màng lới: mở thêm 2 PGD hoặc chi nhánh cấp III. Tổ chức lại các phòng nghiệp vụ theo quy chế 454. Bổ sung đủ cán bộ chủ chốt.

3.1.2- Định hớng phát triển tín dụng năm 2005

Năm 2005 là năm đặc biệt khó khăn cho chi nhánh, tổng hợp nhu cầu vốn từ các dự án, các hợp đồng tín dụng, các hạn mức tín dụng đã ký kết hết với các khách hàng, thì nhu cầu tín dụng năm 2005 của chi nhánh tối thiểu phải là 1500 tỷ. Trong khi đó, theo chỉ đạo của Hội đồng quản trị NHNN0 Việt Nam, tốc độ tăng trởng toàn ngành không quá 17%. Vì vậy, để tăng trởng đúng hớng, lại đảm

bảo tăng trởng lợi nhuận trong điều kiện hạch toán theo thông lệ quốc tế, cải thiện chênh lệch lãi suất…Chi nhánh cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau: * Rà soát lại các hợp đồng, các cam kết đã ký, giảm bớt các dự án đầu t ở xa địa bàn, các dự án đầu t có khả năng rủi ro cao, u tiên đầu t cho các DNVVN , kinh tế hộ gia đình.

* Tiến hành xếp loại DN, sàng lọc khách hàng, lựa chọn khách hàng, u tiên cho các khách hàng có nguồn tiền gửi, có sử dụng dịch vụ, khách hàng cung cấp ngoại tệ, các dự án có hiệu quả cao…

* Nâng cao chấp lợng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, công tác thẩm định trớc, trong và sau khi cho vay.

* Tổ chức theo dõi chặt chẽ các khoản nợ vay, trớc hết phải theo dõi nwams đợc các nguồn tiền, quản lý đợc tài sản thế chấp, kiên quyết xử lý các khoản nợ quá hạn.

3.2- Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN của NHNN0&PTNT Nam Hà dụng đối với các DNVVN của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội

DNVVN đang ngày càng khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế thị trờng, tuy nhiên, tín dụng ngân hàng vẫn cha có sự hỗ trợ xứng đáng với những gì mà khu vực này đàng đợc nhận. Vì vậy việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực các DNVVN là vấn đề hết sức cần thiết. Nâng cao chất lợng tín dụng ở đây không phải chỉ là mở rộng quy mô tín dụng, tăng doanh số cho vay, số d nợ mà còn phải nâng cao chất lợng cho mỗi món vay, tức là nâng cao đợc hệ số sử dụng vốn, tốc độ quay vòng vốn, giảm tỷ lệ nợ quá hạn…của ngân hàng.

Qua sự phân tích những số liệu đã đa ra ở trên, chúng ta có thể thấy đợc sự tăng trởng trong hoạt động của chi nhánh NHNN0&PTNT Nam Hà Nội. Bên cạnh những thành không ít những thành tựu đã đạt đợc vẫn tồn tại một vài hạn chế cần giải quyết. Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng NHNN0&PTNT

Nam Hà Nội, em xin mạnh dạn đa ra một vài giải pháp nhằm khác phục những hạn chế đang tồn tại nhằm nâng cao chất lợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w