hàng.
3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
- Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra đối với các NHTM, để từ đó phat hiện ra những hoạt động sai nguyên tắc, nhắc nhở, xử phạt đối với những hành vi gây hậu quả không tốt cho hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, bằng những kiến thức nghiệp vụ tổng hợp, các cán bộ thanh tra còn có thể phát hiện ra những điều không hợp lý trong những hồ sơ mà các NHTM tiếp nhận cũng nh đã cho vay, từ đó đa ra biện pháp giải quyết.
- Hiện đại hoá cơ sơ vật chất ngân hàng tạo điều kiện tốt nhất cho công tác nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng nh hiện đại hoá hệ thống cung cấp, trao đổi thông tin nh nâng cấp hệ thống máy tính, cài đặt những chơng trình giao dịch hiện đại, phù hợp với trình độ cũng nh thực trạng của các ngân hàng Việt Nam.
- Có chính sách khuyến khích đối với những cán bộ có thành tích tốt trong công việc cũng nh có hình thức xử phạt phù hợp với những cán bộ tha hoá biến chất. Hàng năm, nên có hình thức thởng cho các đơn vị kinh doanh có hiệu quả nh cho phép tổ chức đi thăm quan, du lịch tạo tâm lý phấn khởi cho cán bộ công nhân viên.
3.3.3- Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Việt Nam
Để thực hiện đợc các giải pháp đã nêu ở trên, phát huy tiềm năng và hiệu quả hoạt động cho vay của toàn hệ thống NHNN0&PTNT nói chung và NHNN0&PTNT Nam Hà Nội nói riêng, đề nghị NHNN0&PTNT Việt Nam nên xem xét và nghiên cứu một số vấn đề sau:
- Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Tín dụng là lĩnh vực kinh doanh hết sức rủi ro nên đòi hỏi phải có sự quản lý, chỉ
đạo, kiểm tra một cách chặt chẽ, thờng xuyên từ Trung ơng đến các chi nhánh để đa hoạt động tín dụng đi vào đúng quỹ đạo, an toàn và phát triển.
- Không ngừng hoàn thiện quy trình tín dụng trên cơ sở đơn giản hoá các công đoạn, thủ tục cấp tín dụng nhng vẫn đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Tạo điều kiện cho chi nhánh NHNN0&PTNT Nam Hà Nội mở rộng quy mô quan hệ tín dụng đối với khu vức các DNVVN bằng những hớng dẫn cụ thể.
Kết luận
Nh mọi loại hình DN khác, DNVVN đang ngày càng khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế thị trờng Việt Nam. Tuy nhiên, các DNVVN thờng gặp nhiều khó khăn về tài chính, mức vốn tự có của họ chỉ đạt 10-20% tổng số vốn mà họ huy động đợc trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh. Vì vậy, sự giúp đỡ của ngân hàng trong việc cung cấp vốn là hết sức cần thiết, nguồn vốn của ngân hàng là nguồn vốn rẻ nhất, an toàn và ổn định nhất đối với các doanh nghiệp này.
Nhng thực tế, các DNVVN lại cha có cơ hội đệ tiếp xúc với nguồn vốn đáng quý này. Vì thế sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội em đã quyết định chọn đề tài: “Nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh
ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ” nhằm
tìm hiểu về vấn đề này, và sau khi kết thúc em thấy bài viết này đã thu đ- ợc một số kết quả nh sau:
- Đề tài đã nói lên đợc bản chất của chất lợng tín dụng đối với các DNVVN.
- Khái quát đợc những hoạt động cơ bản, nêu lên những thành tựu đã đạt đợc và những hạn chế còn tồn tại trong việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.
- Từ đó đa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh này.
Do sự hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cha thể nói lên đợc toàn bộ vấn đề cũng nh không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo để đề tài của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Đăng Khâm cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa khoa Ngân hàng - Tài chính trờng Đại học Kinh tế quốc dân cùng các cô chú, anh chị công tác tại phòng Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội đã tận tình hớng dẫn, cung cấp số liệu giúp đỡ em hoàn thành đề tài chuyên đề tốt nghiệp này./
Tài liệu tham khảo
1. Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính, Tác giả FREDERIC S. MISHKIN.
2. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Tác giả DAVID COX.
3. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Tác giả GS.TS. Nguyễn Hữu Tài. 4. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Tác giả TS. Lu Thị Hơng. 5. Tín dụng Ngân hàng, Tác giả TS. Hồ Diệu.
6. Ngân hàng thơng mại - Quản trị và nghiệp vụ, Tác giả TS. Phan Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo - ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
7. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX. 8. Tạp chí Ngân hàng 2003, 2004.
9. Thị trờng Tài chính tiền tệ 2003, 2004.
10. Cẩm nang tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp. 11. Luật các Tổ chức tín dụng.
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch ơng I: Chất l ợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng th ơng mại ... 3
1.1- Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Một loại hình doanh nghiệp quan trọng ... 3
1.1.1- Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 3
1.1.2- Đặc điểm của DNVVN ở Việt Nam ... 4
1.1.3- Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế ... 5
1.1.4- Nhu cầu về vốn của các DNVVN ... 7
1.2- Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 8
1.2.1- Khái niệm về tín dụng ngân hàng ... 8
1.2.2- Bản chất của tín dụng ngân hàng ... 9
1.2.3- Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN ... 9
1.2.4- Các hình thức tín dụng ngân hàng ... 12
1.3- Chất l ợng tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN ... 16
1.3.1- Khái niệm chất l ợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN . . 16
1.3.2- Các chỉ tiêu phản ánh chất l ợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN ... 19
1.3.3- Các nhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN ... 23
Ch ơng II : Thực trạng chất l ợng tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ... 31
2.1- Khái quát về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ... 31
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ... 31
2.1.2- Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng ... 34
2.1.3- Cơ cấu tổ chức cán bộ, phòng ban của chi nhánh ... 35
2.1.4- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ ... 36
2.2- Thực trạng chất l ợng tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội ... 43
2.2.1- Kết quả hoạt động kinh doanh trực tiếp của Chi nhánh ... 43
2.2.2- Các hình thức cấp tín dụng của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội đối với DNVVN ... 51
2.2.3- Chất l ợng tín dụng đối với DNVVN của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội ... 54
2.2.4- Đánh giá chất l ợng tín dụng đối với DNVVN của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội ... 58
Ch
ơng III: Giải pháp nâng cao chất l ợng tín dụng đối với các DNVVN
tại NHNN0&PTNT ... 65
3.1- Định h ớng phát triển của chi nhánh năm 2005
... 65
3.1.1- Định h ớng chung ... 65
3.1.2- Định h ớng phát triển tín dụng năm 2005 ... 65
3.2- Các giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng tín dụng đối với các DNVVN của NHNN0&PTNT Nam Hà Nội ... 66
3.2.1- Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng ... 67
3.2.2- Nâng cao chất l ợng công tác thẩm định dự án, tăng c ờng kiểm tra, kiểm soát tr ớc, trong và sau khi cho vay ... 67
3.2.3- Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng ... 68
3.2.4- Nâng cao chất l ợng thông tin, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng ... 68
3.2.5- Luôn chú trọng tới công tác đào tạo cán bộ ... 69
3.3- Một số kiến nghị ... 70
3.3.1- Kiến nghị với Chính phủ ... 70
3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam ... 72
3.3.3- Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ... 72