Kinh nghiệm quản lý rủi ro của hải quan Nhật Bản

Một phần của tài liệu Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.doc (Trang 51 - 52)

- Sử dụng cụng nghệ để kiểm tra trước cỏc cụngtennơ cú độ rủi ro cao nhằm đảm bảo rằng việc kiểm tra được tiến hành nhanh chúng, khụng gõy cản

1.3.6.Kinh nghiệm quản lý rủi ro của hải quan Nhật Bản

Hải quan Nhật Bản là một trong những cơ quan Hải quan tiờn tiến nhất trờn thế giới. Cỏc kinh nghiệm của Nhật Bản về tổ chức thực hiện kiểm tra sau thụng quan rất hữu ớch cho cỏc nước đang trong quỏ trỡnh cải cỏch và hiện đại húa.

Năm 1996, nhờ vào việc ỏp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu, thủ tục thụng quan hàng nhập khẩu của Nhật Bản chuyển từ hệ thống hải quan tớnh thuế sang hệ thống người nhập khẩu tự khai bỏo và tớnh thuế. Mục tiờu cơ bản của hệ thống tự khai bỏo, tự tớnh thuế là khuyến khớch người nhập khẩu nộp thuế hải quan trờn cơ sở khai bỏo mà người đú cho là chớnh xỏc. Tuy nhiờn, cỏc khai bỏo tự nguyện khụng phải lỳc

nào cũng chớnh xỏc do thiếu kiến thức hay do hiểu chưa đỳng về cỏc văn bản phỏp luật và cỏc quy định cú liờn quan, hoặc về hoạt động thương mại quốc tế. Vỡ vậy, mỗi tờ khai cần được kiểm tra và rà soỏt thật kỹ tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu. Việc kiểm tra và rà soỏt kỹ cỏc tờ khai cú thể sẽ làm chậm việc thụng quan hàng húa. Chớnh vỡ vậy, hải quan Nhật phải sử dụng tiờu chớ đỏnh giỏ, phõn tớch rủi ro.

Hải quan Nhật hiện đang kiểm soỏt khoảng 180.000 tổ chức và cỏ nhõn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Qua phõn tớch rủi ro theo cỏc tiờu chớ như kim ngạch giao dịch, số lần vi phạm, tần suất hoạt động… cơ quan Hải quan Nhật Bản đưa vào diện đối tượng kiểm tra tiềm năng khoảng 46.000 đơn vị. Kết hợp với kế hoạch kiểm tra hàng năm và hàng quý, hàng thỏng và cỏc khu vực cú khả năng xảy ra rủi ro cao, Hải quan Nhật Bản đưa vào diện đối tượng kiểm tra khoảng 5000 doanh nghiệp mỗi năm.

Hải quan Nhật Bản chủ yếu sử dụng cỏc tiờu chớ quản lý rủi ro như sau: + Kim ngạch nhập khẩu tăng bất thường;

+ Mức độ tuõn thủ phỏp luật của doanh nghiệp;

+ Mặt hàng nhập khẩu, thuế suất và số thuế phải nộp; + Hồ sơ kiểm tra sau thụng quan trước đú;

+ Hồ sơ thụng quan, số thuế cú khả năng gian lận; + Thụng tin tỡnh bỏo khỏc.

Một phần của tài liệu Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.doc (Trang 51 - 52)