Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng chi nhánh Hoàn Kiếm

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng công thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm (Trang 35 - 37)

nhánh Hoàn Kiếm

Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng theo phân cấp của Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn để cho vay. Hiện nay nhờ việc hiện đại hoá mô hình Chi nhánh, mô hình tổ chức kinh doanh, các khoản thu của Ngân hàng không chỉ có lãi từ cho vay tín dụng, tài trợ thơng mại, đầu t chứng khoán , và các khoản phí từ cung cấp các dịch vụ Ngân hàng nh… : Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, mở L/C . Đồng thời với các trang thiết bị hiện đại, địa bàn hoạt… động thuận tiện và đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao nên Ngân hàng luôn tập trung vào công tác tín dụng, phát triển thẻ và dịch vụ thanh toán điện tử, liên Ngân hàng là chủ yếu.

Có thể khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh qua các năm trở lại đây nh sau 2.1.4.1 Công tác huy động vốn

Các năm qua công tác huy động vốn luôn đợc chú trọng và năng cao do vậy mà tổng nguồn vốn huy động không ngừn tăng lên qua các năm

Bảng: Tình hình huy động vốn của chi nhánh qua các năm 2005,2006,2007 Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tổng nguồn vốn

2.761.000 3.593.100 3.263.000

Phân theo cơ cấu tiền gửi

1. Tiền gửi của DN 1.826.000 2.259.000 2.278.000 2. Tiền gửi của dân

c

935.000 953.700 985.000

Phân theo thời hạn huy động

1. Tiền gửi không kì hạn

423.000 836.700 972.000

2. Tiền gửi có kì hạn

2.338.000 3.710.100 2.291.000

Tổng nguồn vốn huy động năm 2007 đạt 3.593 tỷ đồng tăng so với năm 2006 là 330 tr đồng, tốc độ tăng trởng tơng đối 10,11% điều này cho thấy Chi nhánh đã chú trọng trong công tác tiếp thị, khai thác triệt để các nguồn tiền nhàn rỗi của khách hàng, tập trung nghiên cứu đa ra các sản phẩm tiền gửi đa dạng, áp dụng các mức lãi suất linh hoạt để áp dụng đối với từng loại khách hàng, mở rộng nâng cấp các Quỹ tiết kiệm thành các Điểm giao dịch. Đặc biệt, Chi nhánh áp dụng kéo dài thời gian làm việc tại các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, đã tạo đợc uy tín với khách hàng mang lại hiệu quả cao

2.1.3.2 Công tác sử dụng vốn

Ngân hàng huy động vốn để cho vay nên nếu huy động nhiều mà không cho vay đợc thì sẽ đa ngân hàng tới chỗ thua lỗ. Do vậy bên cạnh việc coi trọng công

tác huy động vốn thì việc sử dụng phải hết sức đợc quan tâm. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đã đầu t kịp thời cho các nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trên địa bàn.

D nợ cho vay nền kinh tế của Chi nhánh qua từng năm đều tăng trởng đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. .Năm 2005 d nợ của chi nhánh là 1.100 tr đồng, năm 2006 là 1070 tr đồng, năm 2007 là 1100 tr đồng. Năm 2006 so với năm 2005, d nợ cho vay giảm 2,7%; năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2,8%. Đây là tốc độ tăng trởng hợp lý, phù hợp với trình độ thẩm định, khả năng t vấn, đánh giá về mức độ kiểm soát rủi ro của đội ngũ cán bộ trực tiếp cho vay và năng lực quản lý của Chi nhánh. Vốn tín dụng của Chi nhánh đã đợc đầu t an toàn, hiệu quả cho các ngành kinh tế trọng điểm nh: Than, Điện, Lơng thực, Lắp máy, Xây dựng... Vốn đợc giải ngân cho các dự án, phơng án khả thi, hiệu quả của các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, đủ điều kiện vay vốn nh: Ban quản lý dự án lới điện Hà Nội chiếm 49% (thuộc TCT Điện lực). ; TCT Than; TCT Lơng thực Miền Bắc... Và đã từng bớc chuyển đổi theo hớng tăng dần tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế dân doanh, cho vay, giải ngân thêm vào các dự án khả thi.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng công thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w