Các hãng hàng không quốc tế:

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm mở rộng thị trường và thúc đẩy tiêu thụ một số sản phẩm chính của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam (Trang 38 - 40)

II. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới việc tiêu thụ những sản phẩm chính của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam:

b. Các hãng hàng không quốc tế:

Các hãng hàng không quốc tế bay đến Việt nam hàng năm tiêu thụ khoảng 19% sản lợng dầu JET-A1 bán ra của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam, là bạn hàng lớn thứ hai của Công ty ( sau Hàng không nội địa). Từ khi đất nớc thực hiện chính sách mở cửa đến nay đã có rất nhiều nớc đặt quan hệ vận chuyển hàng không với nớc ta. Đến năm 1998 có 22 hãng hàng không n- ớc ngoài có đờng bay hoặc thuê chuyến thờng lệ đến Việt nam.

Hầu nh các hãng hàng không quốc tế có đờng bay thờng lệ đến nớc ta đều ký hợp đồng mua dầu JET-A1 với Công ty xăng dầu hàng không Việt nam.

Ngoài ra, còn có một số máy bay của các Hãng hàng không quốc tế đến Việt nam không thờng lệ cần phải tiếp nhiên liệu.

Khách hàng của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam trong những năm qua có các Hãng hàng không chủ yếu sau:

- EVEN GREEN ( Đài Loan) - CHINA AIRLINES (Đài Loan) - CATHAY PACIFIC (HongKong)

- CHINA SOUTHERN AIRLINES ( Trung Quốc) - KOREAN AIRLINES ( Triều Tiên)

- CAMBODGE AIRLINES ( Campuchia) - GARUDA AIRLINES ( Indonexia) - MALAYSIA AIRLINES ( Malaysia) - LUFTHANSA (Đức)

- QUANTAS ( australia)

- SINGAPORE AIRLINES ( Singapore) - ASIAN AIRLINES (Hàn Quốc)

- PHILIPIN AIRLINES ( Philipin) - AIR FRANCE ( Pháp)

- AIR EXPRESS ( Mỹ) - AEROFLOT (Nga)

- THAI AIRWAY ( Thái Lan) - CATHAY THAI ( Thái Lan) - JAPAN AIRLINES (Nhật Bản)

Trong những năm gần đây số lợng máy bay quốc tế đến Việt nam đã tăng lên, theo đó sản lợng dầu JET-A1 bán ra của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam cho các Hãng hàng không quốc tế cũng tăng lên.

1.3. Cạnh tranh:

Trong nền kinh tế thị trờng, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều diễn ra ở một trong ba môi trờng kinh doanh là: Thị trờng độc quyền, Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Kinh doanh nhiên liệu hàng không là một lĩnh vực đặc biệt, có liên quan trực tiếp đến sự phát triển của ngành hàng không nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội, chính trị của mỗi quốc gia nói chung. Nó mang tính chiến lợc đối với mỗi quốc gia. Xuất phát từ vấn đề đó Chính phủ đã cho phép Công ty xăng dầu hàng không Việt nam đợc phép độc quyền nhập khẩu nhiên liệu JET-A1 phục vụ cho các máy bay hàng không dân dụng, cho nên thị trờng trong nớc Công ty xăng dầu hàng không không có đối thủ cạnh tranh.

Ngoài ra, dầu Jet-A1 là nhiên liệu chuyên dùng cho hoạt động hàng không, yêu cầu phải đảm bảo các đặc tính kỹ thuật rất cao nên muốn kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn đầu t lớn để mua sắm trang thiết bị đặc chủng chuyên dùng, do đó các doanh nghiệp rất khó có thể làm đợc.

Hai yếu tố trên đã tạo điều kiện cho Công ty xăng dầu hàng không Việt nam trở thành độc quyền tơng đối ổn định, bền vững, lâu dài trong lĩnh vực kinh

doanh nhiên liệu hàng không phục vụ cho máy bay dân dụng ở thị trờng Việt nam.

Trên thế giới và trong khu vực mỗi quốc gia đều có các Công ty cung cấp nhiên liệu hàng không cho các loại máy bay, nhng nhìn chung giữa các công ty này trên các quốc gia khác nhau không có sự cạnh tranh gay gắt với nhau. Các công ty cung cấp nhiên liệu hàng không ở mỗi quốc gia gần nh hoạt động kinh doanh hoàn toàn độc lập với nhau.

Sự độc quyền trong kinh doanh xăng dầu hàng không đã góp phần mang lại lợi nhuận không nhỏ cho Công ty xăng dầu hàng không. Tuy nhiên, sự độc quyền đã làm cho Công ty xăng dầu hàng không còn chủ quan, yếu kém trong công tác tiếp thị.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm mở rộng thị trường và thúc đẩy tiêu thụ một số sản phẩm chính của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w