Chính sách thuế.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 41 - 45)

II. Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

1.Chính sách thuế.

1.1. Thuế và các chính sách thuế đang áp dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. nhỏ.

Thuế là một trong những công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô rất quan trọng, sắc bén và có hiệu lực Nhà nớc đối với mọi cơ sở sản xuất kinh doanh trong toàn bộ nền kinh tế. Do vậy, từ khi chuyển dịch sang cơ chế thị trờng đến nay, Nhà nớc đã có nhiều sửa đổi, bổ sung hệ thống thuế tạo nguồn thu cho ngân sách, bảo đảm bình đẳng, công bằng giữa các cơ sở kinh tế, khuyến khích các doanh nghiệp tăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo đảm cạnh tranh đúng luật của các chủ thể kinh doanh.

Hệ thống thuế chung hiện nay bao gồm: Thuế doanh thu (nay đợc thay bằng thuế giá trị gia tăng - VAT), thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế môn bài (đăng ký kinh doanh), thuế sử dụng đất...

Hệ thống thuế mới đã có tác dụng lớn đối với việc phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cũng có u đãi đối với các doanh nghiệp này. Điều đó đợc thể hiện:

Thuế giá trị gia tăng (đợc Nhà nớc ban hành và đa vào áp dụng cho nớc ta

vào đầu năm 1999, thay thế cho thuế doanh thu khá rờm rà, không chặt chẽ trớc đây).

- Miễn thuế đối với hộ sản xuất nhỏ, nghề phụ, kinh tế phụ gia đình, hàng xuất khẩu.

- Giảm thuế cho các cơ sở kinh tế ở miền núi, hải đảo, khai thác thuỷ sản ở vùng xa bờ, các cơ sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới, chạy thử dây chuyền công nghệ mới, sản xuất mặt hàng cần thay thế hàng nhập khẩu.

- Giảm thuế 1 - 2 năm cho các cơ sở sản xuất bắt đầu khởi sự (từ năm 1993).

Thuế lợi tức:

- Miễn thuế cho các cơ sở sản xuất bắt đầu kinh doanh từ năm 1993, những doanh nghiệp di chuyển từ miền xuôi lên miền núi, hải đảo, các cơ sở hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học kỹ thuật, sản xuất thử...

- Giảm thuế cho các cơ sở sản xuất trong vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hạ tầng cơ sở yếu kém.

- Giảm thuế cho các cơ sở thuộc ngành cần khuyến khích đầu t.

- Các cơ sở kinh doanh đợc hoãn nộp thuế sang năm sau nếu sản xuất bị lỗ do nguyên nhân khách quan.

Thuế tiêu thụ đặc biệt:

- Miễn thuế đối với hàng xuất khẩu.

- Giảm thuế đối với các cơ sở mới thành lập đang mở rộng sản xuất, áp dụng khoa học tiên tiến mà nếu nộp thuế tiêu thụ đặc biệt thì bị lỗ.

Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đợc khuyến khích và hỗ trợ về thuế trong các luật khác, nh Luật Khuyến khích đầu t trong nớc: Miễn thuế 1-2 năm đối với các doanh nghiệp mới thành lập ở các vùng núi và hải đảo, giảm thuế từ 1-2 năm cho các doanh nghiệp trong các ngành nh chế biến nông sản. Nghị định 66/HĐBT tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ (dới mức vốn pháp định) đăng ký kinh doanh và giảm nhẹ mức thuế cho các doanh nghiệp này.

Tuy vậy, hệ thống thuế và chính sách thuế còn nhiều hạn chế làm giảm tác dụng của thuế nh:

- Các quy định về thuế và việc thực hiện thu nộp thuế còn nhiều bất hợp lý: nặng về cơ chế thu, cha có cơ chế động viên, nuôi dỡng các nguồn thu. Gần đây, tuy thuế suất có giảm những vẫn còn cao và còn nhiều khoản thu ngoài thuế, nhất là các địa phơng.

- Hệ thống thuế suất quá cao, phức tạp, chẳng hạn thuế doanh thu trớc đây có rất nhiều mức. Hơn nữa, thuế không ổn định, hay thay đổi, nhất là thuế xuất khẩu. Điều đó vừa gây khó khăn cho các cơ quan quản lý và thực hiện chính sách thuế của Nhà nớc, nó vừa làm hạn chế quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc, dẫn tới giảm sức cạnh tranh của họ trên thị tr- ờng quốc tế, gây trở ngại cho quốc tế hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế.

- Các quy định về thuế còn rờm rà. Về thuế lợi tức, có 19 loại văn bản liên quan (từ luật tới các văn bản hớng dân thực hiện); về thuế môn bài, có 9 văn bản; thuế xuất nhập khẩu có 24 văn bản... Đó là cha kể các văn bản hớng dẫn ở địa phơng.

- Cha bình đẳng về nghĩa vụ thuế giữa các doanh nghiệp, việc thực hiện các loại thuế cha thống nhất. Theo Nghị định 29/HĐBT ngày 9-3-1988, các hộ tiểu thủ công nghiệp thuộc kinh tế gia đình không phải nộp thuế kinh doanh. Quy định này không hợp lý vì vừa gây ra bất bình đẳng giữa kinh tế cá thể với kinh tế gia đình và là kẽ hở cho nhiều ngời lợi dụng núp dới danh nghĩa "kinh tế gia đình" để trốn thuế.

- Thuế còn trùng lặp và thuế suất cao đã khích thích các doanh nghiệp trốn thuế, lậu thuế.

- Cơ chế thu thuế cha khoa học, không chặt chẽ, cha có sự độc lập giữa ngời định thuế, ngời thu thuế và ngời kiểm tra thuế. Trên thực tế vẫn áp dụng chế độ thuế khoán thu đối với một số lợng rất lớn các doanh nghiệp nhỏ và kinh tế cá thể. Điều đó vừa thiếu chính xác trong khâu định thuế, vừa dễ dẫn đến tiêu cực và thất thoát lớn. Sự bất cập của một số cán bộ thuế đã gây ra tệ ăn hối lộ, tham nhũng lớn.

- Sự phân định nghĩa vụ thuế theo hình thức tổ chức sản xuất (công ty, doanh nghiệp t nhân, các cơ sở sản xuất đăng ký theo Nghị định 66/HĐBT...) với mức thuế suất rất khác nhau, vừa khó quản lý vừa tạo kẽ hở cho nhiều cơ sở trốn thuế (chỉ đăng ký theo Nghị định 66/HĐBT để hởng mức thuế thấp).

Hiện nay, rất cần đơn giản hệ thống thuế ở Việt Nam vì nó quá phức tạp và thiếu minh bạch. Có thể so sánh thuế của nớc ta so với các nớc trong khu vực nh bảng sau:

Bảng 16: So sánh thuế suất của Việt Nam với các nớc ASEAN khác.

Nớc Thuế thu nhập cá nhân (% trong thu nhập ròng cá nhân)

Thuế thu nhập công ty (% lợi nhuận ròng) Xingapore 2 - 28 26 Malaysia 2 - 30 30 Indonesia 10 - 15 - 30 10 - 15 - 30 Philippin 1 - 35 35 Thái Lan 5 - 37 30

Việt Nam 0-50 đối với ngời nớc ngoài 0-60 đối với ngời Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 - 20 - 25 - 32

Mặc dù các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã đợc hỗ trợ về thuế từ Nhà nớc, tuy nhiên hiệu quả vẫn thấp. Theo số liệu phân tích hoạt động năm 1995 - 1997 của 5.429 doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tới 60% doanh nghiệp cha

Hồ Chí Minh năm 1995, tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 19% thì năm 1995 chỉ còn 7,29%, (xem thêm bảng).

Bảng 17: Bảng tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngân hàng của các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

1995 19

1996 18

1997 15

1998 7,93

1999 9,29

Nguồn: kết quả điều tra tại TP. Hồ Chí Minh 1999

1.2. Xu hớng cải cách hệ thống thuế ở Việt Nam.

Xu hớng này là chung cho toàn bộ đối tợng trong nền kinh tế trong đó sẽ tác động tích cực tới sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Có nhiều loại thuế và Nhà nớc quản lý thuế theo nhiều nội dung (đối tợng của thuế, ngời nộp thuế, giá tính thuế, đơn vị tính thuế, xử phạt, khen thởng, miễn giảm thuế...). Vì vậy, không có chuẩn mực cụ thể nào đối với cải cách hệ thống thuế nói chung. Dới đây chỉ đa ra một số vấn đề mang tính lý luận soi sáng con đờng cải cách hệ thống thuế hiện nay ở nớc ta. Có thể nói thuế là con dao hai lỡi:

- Nếu thu thuế nhiều về ngân sách nhà nớc ⇒ doanh nghiệp khó tái đầu t ⇒ sản xuất kém phát triển ⇒ không có doanh thu để nộp thuế ⇒ ảnh hởng tới thu ngân sách nhà nớc ở chu kỳ sau.

- Nếu thu ít thuế ⇒ ngân sách nhà nớc bị thất thu, trớc mắt ảnh hởng lớn tới kế hoạch chỉ tiêu công cộng nhng lại khuyến khích doanh nghiệp đầu t trực tiếp ⇒ sản xuất phát triển ở nhiều doanh nghiệp ⇒ mở rộng diện thu trong chu kỳ tới.

Nh vậy, thuế không những là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc mà còn là một trong những công cụ kinh tế quan trọng và có hiệu lực để Nhà n- ớc quản lý và điều tiết nền kinh tế. Vấn đề đặt ra là cần đổi mới chính sách thuế nh thế nào để vừa bồi dỡng nguồn thu lâu dài, vừa tính nhu cầu chỉ tiêu cấp thiết của Chính phủ. Xu hớng chung là tăng tỷ trọng thuế trực thu, giảm thuế gián thu (ở Việt Nam hiện nay thuế trực thu chỉ chiếm dới 20%).

Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII của Đảng chỉ rõ cần đổi mới chính sách thuế theo hớng(10):

- Đơn giản, ổn định, công bằng. - Khuyến khích làm ăn hợp pháp.

- Bảo đảm tỷ lệ động viên hợp lý vào ngân sách nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích tụ vốn vào đầu t phát triển.

- Thực hiện chính sách u đãi hơn nữa về thuế đối với đầu t phát triển và đối với những vùng đặc biệt khó khăn.

- Chính sách thuế phải phù hợp với tiến trình Việt Nam gia nhập AFTA và WTO.

* Theo ý kiến của một số chuyên gia tài chính, muốn huy động vốn từ thuế của Việt Nam từ 19 - 20% GDP là đợc.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 41 - 45)