Đổi mới quan điểm hỗ trợ

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 63 - 66)

I. Cần có các chính sách về hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

2. Đổi mới quan điểm hỗ trợ

2.1. Quan điểm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đặt trên cơ sở quan điểm, mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế đất nớc điểm, mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế đất nớc

Để có thể đổi mới quan điểm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trớc hết cần phải nhận thức đúng vai trò quan trọng của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, cần quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về phát triển chiến lợc kết hợp quy mô lớn trong sự đan xen với quy mô vừa và nhỏ. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định : " Trong phát triển mới, u tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn, thực sự cần thiết và có hiệu quả"(12).

Đây là một quan điểm chiến lợc vừa có ý nghĩa định hớng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển đúng đắn, vừa định hớng hoạt động hỗ trợ cho các

doanh nghiệp này từ các phía các ngành các cấp. Nh vậy, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ không phải là sự u ái, ban ơn mà là trách nhiệm của các tổ chức Đảng, chính quyền và toàn xã hội, trong đó có các doanh nghiệp lớn.

2.2. Quan điểm hỗ trợ trên cơ sở lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thớc đo

Vấn đề này tởng nh hiển nhiên, nhng trên thực tế ở Việt Nam vẫn cha đ- ợc thực hiện đúng mức.

Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quan điểm kinh tế - xã hội thể hiện : một mặt, hỗ trợ nhằm đạt đợc mục đích làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ doanh nghiệp hiệu quả hơn, mặt khác, cần tính đến cả hiệu quả của việc hỗ trợ. Trong điều kiện nguồn lực có hạn, nhu cầu hỗ trợ thì vô hạn nên cần phải xây dựng thứ tự u tiên. Dới đây là một số nét chính:

- Hỗ trợ trớc hết đối với doanh nghiệp ngành trong lĩnh vực có hiệu quả kinh tế: suất sinh lợi cao cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao, bao gồm cả hiệu quả kinh tế và cả ý nghĩa xã hội trong từng giai đoạn phát triển, góp phần thực hiện các mục đích xã hội nh giải quyết việc làm, công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo...

- Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn hiệu quả đồng thời gắn với việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Qua kết quả điều tra cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần to lớn vào việc làm ô nhiễm đó ( do công nghệ của các doanh nghiệp này quá lạc hậu, các cơ quan chức năng cha có các giải pháp hữu hiệu để kiểm soát nhằm hạn chế việc gây ô nhiễm). Nhà nớc đã chi rất nhiều công sức, tiền của để khắc phục nhng kết quả đợc không đáng kể.

- Hỗ trợ theo phơng thức hiệu quả nhất : xu hớng hỗ trợ ở nhiều nớc là giảm những tác động trực tiếp, tăng những giải pháp gián tiếp, tác động ít nhng hiệu quả cao và hiệu ứng rộng. Hiện nay, các nớc có rất nhiều cách

thức hỗ trợ có hiệu quả: chẳng hạn thay vì cấp vốn lãi suất u đãi hoặc bắt buộc ngân hàng cho các doanh nghiệp vay thì chỉ cần trợ cấp lãi ( Nhà nớc bù chênh lệch lãi suất giữa thị trờng và lãi suất cho vay u đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ).

- Kết hợp hỗ trợ của Nhà nớc với hỗ trợ của cộng đồng, thông qua các hiệp hội nghề nghiệp, sự hỗ trợ của doanh nghiệp lớn, các tổ chức phi chính phủ trong nớc và nớc ngoài.

2.3. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ cần thiết thực và gắn với thực tế

Điều này có ý nghĩa là hỗ trợ những mắt khâu mà doanh nghiệp rất cần và tự doanh nghiệp không thể giải quyết đợc. Đồng thời, việc hỗ trợ cần gắn với điều kiện cụ thể của từng địa phơng, trong từng thời kỳ nhất định. Ngoài ra cần tìm những phơng thức phù hợp để các nguồn lực hỗ trợ đến đúng đối tợng, tránh thất thoát và tiêu cực có thể xẩy ra.

2.4. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng ngành nghề từng vùng, từng ngành nghề

Trong chính sách hỗ trợ cần có những vấn đề chung nhng đồng thời cần có những điểm riêng biệt để phát huy lợi thế của từng vùng, từng ngành nghề. Chẳng hạn, cần chú trọng đặc điểm phát triển và những khó khăn, vớng mắc của các doanh nghiệp ở nông thôn và miền núi khác với ở đô thị. Việc khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống khác với phát triển các nghề mới, phát triển các ngành cần nhiều lao động khác với các ngành cần nhiều vốn... Hiện nay, nhiều tiềm năng trong dân nh : vốn, lao động tay nghề tinh xảo, trí tuệ, kinh nghiệm kinh doanh.. cũng nh các tiềm năng tự nhiên nh khả năng phát triển du lịch, dịch vụ... cha đợc khai thác tốt. Việc khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ không nên dàn đều mà căn cứ vào lợi thế của từng nơi, từng ngành nghề để có các giải pháp hỗ trợ đúng lúc, đúng cách.

2.5. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cho các doanh nghiệp này phát triển theo hớng công nghiệp hoá kinh doanh ngày càng văn minh hiện triển theo hớng công nghiệp hoá kinh doanh ngày càng văn minh hiện đại

Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần đặc biệt chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các khâu quan trọng nh công nghệ, đào tạo, cung cấp thông tin thị trờng và dự báo xu hớng phát triển trong nớc và quốc tế... Đồng thời, cần có những giải pháp để khuyến khích đầu t công nghệ sạch, công nghệ mới, tìm kiếm các giải pháp cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất...

Để thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh ngày càng văn minh, cần khuyến khích các doanh nghiệp này kinh doanh đúng luật, làm ăn công khai... Cùng với việc hỗ trợ, cần thiết phải có biện pháp tốt để kiểm soát việc sử dụng các công nghệ, đặc biệt là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi tr- ờng.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w