Chính sách khuyến khích đầu t.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 51 - 53)

II. Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

3. Chính sách khuyến khích đầu t.

Nhằm tạo lập môi trờng đầu t thuận lợi, Quốc hội đã ban hành Luật Khuyến khích đầu t nớc ngoài (1988) và Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (1995) tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy hoạt động đầu t. Luật Khuyến khích đầu t trong nớc đã quy định rõ:

- Các lĩnh vực, vùng thuộc diện u tiên cho các nhà đầu t.

- Điều kiện để đợc hởng các u đãi nh có dự án mới hoặc mở rộng đầu t sản xuất ở các vùng sâu, vùng xa, hoặc thuộc các ngành nghề cần u tiên.

- Những đối tợng xã hội có thể đợc hởng u đãi thông qua các chơng trình của Nhà nớc; giải quyết việc làm, hoà nhập cộng đồng, xoá đói giảm nghèo.

Những đổi mới trong chính sách đầu t bớc đầu đã có tác động tích cực tới sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tỷ lệ đầu t tăng từ 18,7% GDP năm 1990 lên 27,1% GDP năm 1995. Tỷ lệ tiết kiệm trong nớc tăng từ 7,6% năm 1990 lên 17,1% năm 1995. (xem bảng dới)

Bảng 21: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t trong nền kinh tế nớc ta (%GDP)

1990 1991 1992 1993 1994 1995

Tiết kiệm 7,4 13,2 16,3 17,4 16,9 17,1

Đầu t 11,7 15,1 17 24,9 25,5 27,1

Nguồn: Ngân hàng thế giới, tháng 10 - 1996

Tuy vậy, so với các nớc trong khu vực tỷ lệ tiết kiệm nội địa của Việt Nam còn thấp, do đó rất khó khăn để duy trì tốc độ tăng trởng cao và bền vững trong một thời gian dài nếu không cải thiện đợc tỷ lệ tiết kiệm nội địa.

Những nội dung của Luật khuyến khích đầu t trong nớc cha đợc triển khai thực hiện đầy đủ và kịp thời. Điều đó cha đợc triển khai thực hiện đầy đủ và kịp thời. Điều đó thể hiện trớc hết ở chỗ chậm ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện và các hớng dẫn đó cha đồng bộ thậm chí nhiều chỗ còn thiếu nhất quán với tinh thần của Luật. Đồng thời, các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích lại chủ yếu chỉ là miễn giảm thuế ở những vùng mà môi trờng đầu t khó khăn, thiếu cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc và những điều kiện sinh hoạt và kinh doanh tối thiểu quá thấp. Vì vậy, những khuyến khích do Luật Khuyến khích đầu t trong nớc đa ra cha đủ sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t, cha tạo ta đợc động lực phát triển. Mặt khác hiện còn nhiều khó khăn đã hạn chế khả năng tiếp cận của doanh nghiệp vừa và nhỏ tới các nguồn tài chính chính thức. Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 1996 các cấp chính quyền mới chỉ cấp 313 giấy phép u đãi đầu t cho các nhà đầu t trong nớc, trong đó có 93 giấy phép (tức 29,7%) dành cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. So với số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện có thì số lợng giấy phép u đãi đầu t trên là quá ít.

- Mức đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đã chú ý những vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tạo đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Đầu t của Nhà nớc chủ yếu tập trung cho các doanh nghiệp nhà nớc, mặc dù rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài.

- Chính sách đất đai hiện còn nhiều bất hợp lý là một cản trở không nhỏ cho hoạt động đầu t của các doanh nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó khăn trong việc tìm kiếm địa điểm kinh doanh, việc chuyển từ thuế sử dụng đất sang chế độ thu tiền thuê đất với mức cao hơn nhiều so với mức thuế cũ, cũng nh khó khăn, phiền phức trong việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất đều là những vấn đề cấp bách cần giải quyết để cải thiện môi trờng đầu t cho các doanh nghiệp.

- Thiếu định hớng phát triển dài hạn cho các ngành công nghiệp, các chính sách thiếu ổn định, không nhất quán, không có cơ sở khoa học cho các nhà đầu t lựa chọn phơng án đầu t thuận lợi. Nói cách khác, Nhà nớc cha có những chỉ dẫn cần thiết để nâng cao hiệu quả đầu t chung của toàn bộ xã hội.

Những hạn chế của chính sách kinh tế hiện hành cùng với các yếu kém của hệ thống tài chính, ngân hàng ở Việt Nam là những yếu tố làm cho tiết kiệm và đầu t nội địa chững lại trong mấy năm gần đây.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w