Đặc điểm về tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 4 (Trang 28 - 32)

II. Đặc điểm của công ty Cổ phần Thăng Long ảnh hởng đến sự

7. Đặc điểm về tình hình tài chính

Công ty cổ phần Thăng Long có một quy mô vốn kinh doanh khá lớn so với các đơn vị trong cùng ngành. Kể từ khi thành lập đến nay, do làm ăn tơng đối ổn định nên tiềm lực tài chính của công ty không ngừng tăng. Nếu nh ngày đầu thành lập vốn của công ty chỉ có 861.182.000 đồng thì đến cuối năm 2004 tổng số vốn sản xuất kinh doanh đã lên đến 69.002.198.000 đồng. Nếu phân chia theo kết cấu tài sản, vốn kinh doanh của công ty cổ phần Thăng Long gồm hai bộ phận chính là vốn cố định và vốn lu động. Để thấy rõ hơn thay đổi trong cơ cấu tài chính của công ty theo cách phân loại này trong những năm gần đây, chúng ta xem xét bảng số liệu sau: (Trang bên)

Bảng 2 : Nguồn vốn của công ty Cổ phần Thăng Long (2001- 2004)

(Đơn vị :Ngàn đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) VLĐ 23.336.571 59,13 24.046.294 53,7 39.428.017 72,08 50.495.859 73,18 VCĐ 16.127.251 40,87 20.729.935 46,3 15.270.357 27,92 18.506.339 26,82 Tổng NV 39.463.822 100 44.776.229 100 54.698.974 100 69.002.198 100

(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Thăng Long)

Số liệu trên cho thấy từ năm 2001 đến năm 2004 vốn cố định của công ty tăng dần, nhng với tốc độ chậm; từ 16.127.251 ngàn đồng lên 18.506.339 ngàn đồng tức là tăng 2.379.088 ngàn đồng. Nguồn vốn lu động của công ty cũng ngày càng tăng. Từ năm 2001 đến năm 2004, vốn lu động tăng 27.159.288 ngàn đồng. Nh vậy, cơ cấu nguồn vốn ngày càng có sự chênh lệch lớn: Nếu nh năm 2001, vốn lu động nhiều gấp 1,45 lần vốn cố định thì đến năm 2004 con số này là 2,73 lần. Trớc kia trong thời kỳ bao cấp, vốn kinh doanh của công ty cổ phần Thăng Long 100% do ngân sách Nhà nớc cấp, hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh tế (lỗ Nhà nớc chịu, lãi Nhà nớc thu) chứ không phải hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh doanh nh hiện nay. Tuy nhiên, từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, công ty đã phải tự huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác nhau. Do hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, uy tín của công ty trên thị trờng không ngừng tăng lên nên công ty dễ dàng huy động đợc vốn cho sản xuất kinh doanh. Hiện nay, số vốn vay chiếm hơn 2/3 tổng số vốn hoạt động, trong đó vay lu động là chủ yếu để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thờng xuyên của công ty. Ngoài ra, hàng năm các nhà đầu t còn cung cấp nguồn vốn chiếm tới 75% tổng doanh thu. Bên cạnh đó, công ty còn huy động một lợng vốn không nhỏ từ ngời lao động trong công ty, từ các cổ đông và các tổ chức tín dụng. Có thể thấy chi tiết cơ cấu nguồn vốn của công ty qua bảng số liệu sau:

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Thăng Long trong năm 2003 và năm 2004

Đơn vị (đồng)

Nguồn vốn Năm 2003 Năm 2004

A. NV Nợ phải trả 39.428.016.639 49.042.707.112

I. Nợ ngắn hạn 24.982.114.042 29.085.402.908

1. NV vay ngắn hạn 8.711.392.022 4.717.442.155

2. Phải trả cho ngời bán 8.408.036.019 9.836.347.360

3. Ngời mua trả tiền trớc 0 3.909.918.250

4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc

4.550.919.350 7.594.670.230 5. Phải trả công nhân viên 685.663.220 1.386.483.005 6. Các khoản phải trả khác 2.626.103.431 1.643.536.841 II. Nợ dài hạn 14.369.031.790 17.651.966.436 1. Vay dài hạn 14.369.031.790 17.651.966.436 2. Nợ dài hạn 0 0 III. Nợ khác 76.870.807 2.305.428.344 B. NV Chủ sở hữu 15.270.957.735 19.959.399.975 I. Nguồn vốn và quỹ 15.258.483.265 19.947.433.662 1. NV kinh doanh 14.047.100.727 14.047.100.720

2. Quỹ đầu t phát triển 855.858.149 1.732.574.378

3. Quỹ dự phòng tài chính 343.924.389 534.514.870

4. Lợi nhuận cha phân phối 11.600.000 3.633.243.683

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 12.474.470 11.966307

Tổng cộng 54.698.974.374 69.002.197.657

(Nguồn : Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Thăng Long)

Hiện nay, khi nền kinh tế đang ngày một phát triển theo xu hớng toàn cầu hoá, sự ra đời của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam đã mở ra một cơ hội mới cho các doanh nghiệp tìm kiếm đợc nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng. Công ty cổ phần Thăng Long luôn tin tởng vào khả năng phát triển của mình. Phơng hớng của công ty trong thời gian tới là mở rộng sản xuất đồng thời tiếp tục đầu t theo chiều sâu bằng nguồn vốn huy động từ bên ngoài nh vay ngân hàng, vốn ứng trớc của nhà đầu t, công ty có thể huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu- hình thức có chi phí và mức độ rủi ro

thấp hơn so với các hình thức khác nhằm nâng cao khả năng tự chủ về vốn sản xuất kinh doanh. Để huy động thêm vốn, công ty cổ phần Thăng Long có định hớng liên doanh với các công ty trong và ngoài nớc để kinh doanh các loại Vang, Rợu Brandy, rợu đặc chủng, rợu thuốc có lợng quốc tế đáp ứng nhu…

Chơng II

Thực trạng thị trờng và phát triển thị tr- ờng ở công ty cổ phần Thăng Long

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 4 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w