Kết quả tình hình phát triển thị trờng của công ty Cổ phần

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 4 (Trang 48)

Long trong những năm qua

Trong những năm gần đây, công tác củng cố và phát triển thị trờng của công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể: Tốc độ tăng trởng thị trờng miền Bắc và thị trờng miền Trung không ngừng đợc nâng cao, công ty đang từng b- ớc xâm nhập thị trờng miền Nam. Nh vậy, công ty vẫn tiếp tục là nhà sản xuất Vang hàng đầu tại Việt Nam với thị phần lớn nhất. Sản phẩm của công ty đã có mặt ở khắp mọi miền trong cả nớc từ thành thị đến nông thôn, một số sản phẩm mới đã đợc thị trờng bớc đầu chấp nhận. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh không ngừng tăng qua các năm, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện đáng kể. Kết quả cụ thể nh sau: (Trang bên)

Bảng 8: Kết quả tình hình phát triển thị trờng của công ty Cổ phần Thăng Long giai đoạn 2001- 2004

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Chênh lệch 2004/2003 Thị phần (%) 36,2 38,7 43,5 45,69 2,5 4,8 2,19 Số lợng khách hàng là nhà đầu t lớn và đại lí lớn 28 33 40 45 5 7 5 Sản lợng 1000lít 4.816 4.920 5.500 5.720 104 580 220 Tổng doanh thu Triệu đồng 58.399 59.235 65.000 72.000 836 5.765 7.000 Tổng chi phí Triệu đồng 54.009 54.485 60.200 66.960 776 5.715 6.760 Lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 4.390 4.750 4.800 5.040 360 50 240 Nộp ngân sách Triệu đồng 10.000 10.178 10.657 13.267 178 479 2.610 Tổng quỹ tiền lơng Triệu đồng 2.710 2.924 3.242 3.572 214 318 330 Tổng số lao động Ngời 292 295 290 315 3 -5 25 Thu nhập bình quân 1000đ/tháng 1.200 1.400 1.600 1.650 200 200 50 NSLĐ bình quân/ngời Triệu đồng 199,99 200,8 224,1 228,6 0,81 23,34 4,5

Bảng kết quả trên cho thấy xu hớng biến động về doanh thu và các chỉ tiêu khác là tơng đối tốt. Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm qua liên tục tăng, điều đó cho thấy mặc dù thị trờng có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt nhng công ty vẫn không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh làm mục tiêu hàng đầu. Nh vậy, các chỉ tiêu đều đáp ứng yêu cầu năm sau cao hơn năm trớc; đặc biệt trong công tác phát triển thị trờng, thị phần của công ty không ngừng đợc củng cố và mở rộng từ 36,2% (năm 2001) đến 25,69% (năm 2004), tổng số khách hàng là các nhà đầu t và đại lí lớn cũng tăng lên đáng kể.

Do liên tục đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, tăng cờng tiến bộ khoa học công nghệ, năng lực sản xuất của công ty ngày càng đợc mở rộng. Sản l- ợng công ty liên tục tăng qua các năm. Năm 2004, sản lợng đạt 5,72 triệu lít, tăng 220.000 lít so với năm 2003. Tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, năm 2002 so với năm 2001 tăng 836 triệu đồng, năm 2003 so với năm 2002 tăng 5.765 triệu đồng, năm 2004 so với năm 2003 tăng 7.000 triệu đồng. Lợi nhuận trớc thuế cũng tăng dần theo các năm, năm 2002 so với năm 2001 tăng 360 triệu đồng, năm 2003 so với năm 2002 tăng 50 triệu đồng, năm 2004 so với năm 2003 tăng 240 triệu đồng. Do sản lợng, doanh thu tăng lên theo các năm cao hơn tổng chi phí do đó lợi nhuận của công ty tăng lên và nộp ngân sách cũng đợc cao hơn, thu nhập bình quân của ngời lao động cũng tăng dần theo các năm. Năm 2001, thu nhập bình quân ngời lao động trong một tháng là 1.200.000 đồng; Năm 2002 là 1.400.000 đồng và năm 2003 là 1.600.000 đồng, tăng 200.000 đồng mỗi ngời/tháng, năm 2002 so với năm 2001 cũng vậy, nhng năm 2004 so với năm 2003 chỉ tăng 50.000 đồng. Năng suất lao động bình quân tăng từ năm 2001 đến năm 2004 cũng tăng dần từ 199,9 triệu đồng/ngời/năm lên 228,6 triệu đồng/ngời/năm tơng ứng với số lợng lao động tăng 23 ngời. Có đợc kết quả này là do công ty luôn có chế độ u đãi và đặc biệt quan tâm đến đời sống ngời lao động bằng các biện pháp khuyến khích, giúp đỡ ngời lao động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động nhằm ổn định thu

nhập đời sống cán bộ công nhân viên. Điều này đợc thể hiện qua tổng quỹ l- ơng và mức lơng bình quân của ngời lao động không ngừng tăng qua các năm. Khi đó ngời lao động sẽ gắn bó với công ty và hiệu suất lao động sẽ tăng cao.

Ngoài ra, chúng ta cũng thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng đợc nâng cao qua việc phân tích các chỉ tiêu sau:

Thứ nhất, chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phán ánh hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm. Có thể thấy rõ từ năm 2001 đến năm 2004 lợi nhuận của công ty tăng từ 4.390 triệu đồng đến 5.040 triệu đồng, tức là tăng 650 triệu đồng.

Thứ hai, chỉ tiêu mức doanh lợi/doanh số bán. Đây là chỉ tiêu cho biết

một đồng doanh số bán ra mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

P1= P/DS P

1: Mức doanh lợi của doanh số bán trong năm

P: Lợi nhuận thực hiện trong năm

DS: Doanh số bán thực hiện trong năm

Nh vậy: P1(2001)= 4.390/58.399 = 0,075 (triệu đồng)

P1(2002) = 4.750/59.235 = 0,08 (triệu đồng)

P1(2003) = 4.8000/65.000 = 0,074 (triệu đồng)

P

1(2004)= 5.040/72.000 = 0,07 (triệu đồng)

Do đó, cứ 1 triệu đồng doanh số bán thực hiện đem lại 0,075 triệu đồng lợi nhuận cho công ty vào năm 2001, năm 2002 là 0,08 triệu đồng lợi nhuận, năm 2003 là 0,074 triệu đồng lợi nhuận và năm 2004 là 0,07 triệu đồng lợi nhuận. Vì vậy, chúng ta có thể thấy rằng với một đồng doanh số bán ra thì thu đợc lợi nhuận tơng đối đều nhau qua các năm.

Thứ ba, chỉ tiêu mức doanh lợi/vốn kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh

hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm. Nó nói lên một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

P2 = P/VKD P2: Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong năm

VKD: Tổng vốn kinh doanh trong năm Nh vậy: P2(2003) = 0,3125 (triệu đồng)

P2(2004) = 0,359 (triệu đồng)

Do đó, năm 2003 cứ 1 triệu đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu đợc 0,3125 triệu đồng lợi nhuận và năm 2004 thu đợc 0,359 triệu đồng lợi nhuận.

Thứ t, chỉ tiêu mức doanh lợi/chi phí kinh doanh. Chỉ tiêu này cho thấy

hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh trong năm của công ty. Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

P3 = P/CPKD

P3: Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh trong năm

CPKD: Tổng chi phí kinh doanh trong năm

Nh vậy: P3(2001) = 4.390/54.009 = 0,08 (triệu đồng)

P3(2002)= 4.750/54.485 = 0,087 (triệu đồng)

P3(2003) = 4.800/60.200 = 0,079 (triệu đồng)

P3(2004) = 5.040/66.960= 0,075 (triệu đồng)

Do đó cứ một triệu đồng chi phí kinh doanh thì thu đợc 0,08 triệu đồng lợi nhuận vào năm 2001, năm 2002 là 0,087 triệu đồng lợi nhuận, năm 2003 là 0,079 triệu đồng lợi nhuận và năm 2004 là 0,075 triệu đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của công ty từ năm 2001 đến năm 2002 tăng 0,007 triệu đồng nhng từ năm 2002 đến năm 2004 lại giảm 0,012 triệu đồng.

Nh vậy, khả năng sử dụng chi phí kinh doanh của công ty còn thấp và không ổn định qua các năm.

Tóm lại, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, các chỉ tiêu đều tăng đặc biệt là lợi nhuận, doanh thu, tổng quỹ lơng. Tuy nhiên, công ty vẫn phải không ngừng cải tiến và nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên đồng thời phát huy tốt công tác quản trị để sao cho có thể giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận.

IV. Ưu, nhợc điểm và nguyên nhân của kết quả đạt đợc

1. Ưu điểm

Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong giai đoạn 2001- 2004, công tác củng cố và mở rộng thị trờng của công ty Cổ phần Thăng Long đã đạt đợc những thành tựu nhất định trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm và giành đợc thị phần lớn trên thị trờng. Đạt đợc thành công nh vậy là do công ty đã có những thuận lợi hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh, cụ thể nh sau:

Công ty có một cơ sở thờng xuyên cung cấp nguyên liệu từ Phan Rang, Ninh Thuận. Đây là những nơi có tiềm năng lớn về các loại hoa quả, đặc biệt là cây Nho nên luôn đảm bảo cung cấp nguyên liệu đầy đủ, kịp thời, đáp ứng đúng tiến độ sản xuất.

Kết quả đầu t khẩn trơng vào các khâu kỹ thuật công nghệ đã tạo điều kiện mở rộng quy mô, phát triển sản xuất; đầu t chuyển đổi các thiết bị lên men, chứa đựng bằng sắt thành các thiết bị Inox có cấu tạo phù hợp với công nghệ hiện đại, có khả năng kiểm soát nhiệt độ lên men; đã đầu t hiện đại hoá các thiết bị chế biến dịch quả, thiết bị lọc và đã thực hiện bớc chuyển đổi kỹ nghệ sản xuất của công ty sang quy trình công nghệ sản xuất Vang tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

Bên cạnh đó, công ty còn có một mạng lới tiêu thụ khá lớn, nhiều nhà đầu t đã đầu t vào công ty và chính họ lại đảm bảo đầu ra cho sản phẩm, mở rộng thị trờng cho công ty. Ngoài ra, phơng thức phân phối sản phẩm hợp lý, đảm bảo sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nhanh chóng, kịp thời, giảm bớt chi phí trong các khâu trung gian đã góp phần rất lớn vào hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Ngoài ra, công ty Cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh các loại Vang, công ty còn sản xuất cả vỏ hộp và chai đựng Vang. Vì vậy, công ty có khả năng chủ động trong chi phí sản xuất nh việc thu mua nguyên vật liệu đầu vào sao cho giá thành sản phẩm thấp nhất, có thể sản xuất sản phẩm với chất lợng, mẫu mã bao bì thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng và có khả năng chuyển biến kịp thời với sự thay đổi thị hiếu của ngời tiêu dùng, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

Công ty còn có u điểm về thơng hiệu Vang Thăng Long đã quen thuộc với ngời tiêu dùng Việt Nam, nhất là ngời tiêu dùng miền Bắc. Chính điều này đã tạo nên lợi thế của công ty trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm và phát triển thị trờng.

2. Nhợc điểm

Mặc dù công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh Vang hàng đầu ở Việt Nam nhng mức độ đầu t cho quảng cáo, tiếp thị sản phẩm của công ty cha đợc quan tâm đúng mức. Với đội ngũ nhân viên tiếp thị còn ít, cha đợc đầu t thích đáng nên nhiều ngời tiêu dùng, đặc biệt là ngời tiêu dùng miền Nam ít biết đến sản phẩm Vang Thăng Long chính hiệu. Đây là điểm mấu chốt mà các đối thủ cạnh tranh lợi dụng để đa ra các sản phẩm nhái nh Vang Bắc Thăng Long, Vang Nam Thăng Long và đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. Công ty lại có tuổi đời cha đủ lớn, năng lực sản xuất và tiêu thụ cha cao để có thể cạnh tranh với các loại Vang nớc ngoài.

Một thực tế cho thấy vào thời điểm giáp tết Nguyên Đán, nhu cầu về Vang là rất lớn, nhng do công tác dự trữ và vận chuyển cha hợp lí nên việc tiêu thụ sản phẩm của công ty đôi khi gặp khó khăn. Công ty thờng phân công cho Phòng thị trờng tham dự các hội chợ, triển lãm nhng có những thời điểm hàng hoá cung cấp không kịp thời đã làm cho việc tiêu thụ bị ngng trễ, thiếu hàng để bán ở một số thị trờng cách xa công ty. Với thực trạng này, công ty nên xem xét để khắc phục hạn chế và phải luôn đảm bảo cho hàng hoá lu thông, nhất là vào dịp lễ tết nhu cầu về Vang là tơng đối nhiều.

Ngoài ra vốn kinh doanh là một vấn đề mà các doanh nghiệp thờng gặp phải. Công ty cổ phần Thăng Long cũng lâm vào tình trạng nh vậy. Công ty cha có đủ vốn để hỗ trợ cho các hoạt động tìm kiếm và phát triển thị trờng

Do công ty liên tục có chính sách đầu t cải tiến công nghệ sản xuất, cải tiến công nghệ theo yêu cầu phát triển thị trờng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập, công ty đã gặp khó khăn là gánh nặng lãi vay ngân hàng.

Thêm vào đó, cơ cấu thị trờng không đồng đều, sản phẩm đợc tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng miền Bắc (chiếm khoảng 90%). Thị trờng miền Trung và thị trờng Miền Nam, tuy công ty đã chú ý phát triển nhng hiện tại hoạt động tiêu thụ chủ yếu lại tập trung ở những trung tâm, thành phố lớn nh Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng...nên tốc độ tiêu thụ còn ít.

Mặc dù Hà Nội là thị trờng trọng điểm của công ty nhng trong những năm qua, sản lợng tiêu thụ và tốc độ tăng trởng đang có biểu hiện giảm sút.

Hiện tại, công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiểm soát mạng lới phân phối sản phẩm. Có thể nói đây là hạn chế lớn nhất của công ty do kênh phân phối chủ yếu thực hiện qua trung gian là nhà đầu t bao tiêu sản phẩm. Điều này làm cho công tác thị trờng mất mối liên hệ trực tiếp với ngời tiêu dùng nên hoạt động tiêu thụ của công ty kém hiệu quả và các chơng trình đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nhiều khi không thực hiện đợc.

Công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trờng về những sản phẩm mới của công ty tỏ ra kém hiệu quả. Những sản phẩm này vẫn cha đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng của số đông khách hàng.

Hơn 10 năm qua (từ năm 1992), Vang Thăng Long có lợi thế đặc biệt về thị trờng là đợc đặt tiền mua hàng trớc vào khoảng 50 – 60% tổng doanh thu hàng năm. Phơng pháp thị trờng này mang lại lợi thế rất đặc biệt đối với nhà kinh doanh. Nhng so với phơng pháp thị trờng hiện đại trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, thì phơng pháp đặt tiền mua hàng trớc của các nhà buôn Vang Thăng Long không còn là lợi thế thị trờng nữa, mà đang hạn chế khả năng phát triển thị trờng, không xây dựng đợc mạng lới tiêu thụ bền vững, không có đợc đội quân thị trờng chủ động, tích cực, thích ứng với điều kiện thị trờng hiện tại.

3. Nguyên nhân của những nhợc điểm

3.1. Nguyên nhân khách quan

Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh Vang là mang tính thời vụ cao. Đó là tính thời vụ của nguồn nguyên liệu đầu vào (thời gian thu hoạch mỗi loại hoa quả khác nhau) và mùa vụ tiêu dùng (từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau).

Đặc điểm này đã gây khó khăn cho công ty trong quá trình thu mua tạo nguồn và cung ứng đủ hàng cho ngời tiêu dùng vào mùa tiêu thụ.

Môi trờng cạnh tranh ở nớc ta cha thực sự bình đẳng, lành mạnh. Tình trạng r- ợu nhập lậu, rợu giả, rợu nhái tràn lan trên thị trờng gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

rợu là mặt hàng có mức thuế suất cao hơn các mặt hàng khác do phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Điều này làm tăng giá thành sản xuất và giá bán sản phẩm do sản phẩm của công ty cũng nằm trong danh mục này.

Công ty còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt, trên thị trờng Hà Nội, với sự xuất hiện của Vang Đà Lạt đã bớc đầu chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty. Mặt khác, hiện nay xu hớng tiêu dùng của ngời Hà Nội là sử dụng bia tại các cuộc nhậu, bia Hà Nội ngày càng phát triển và mở rộng quy mô.

3.2 Nguyên nhân chủ quan

Khả năng tiếp cận ngời tiêu dùng cuối cùng của công ty còn nhiều hạn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 4 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w