Về công nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh Xuất khẩu dứa của Tổng Công ty Rau quả Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Trang 39 - 42)

b. Sản xuất công nghiệp

e.2.Về công nghiệp.

Đã nghiên cứu sản phẩm mới và nâng cao chất lợng một số sản phẩm đồ hộp rau quả, đa ra các quy trình công nghệ chế biến đối với dứa, vải, da chuột bao tử

..Đạt kết quả b

…… ớc đầu trong nghiên cứu xử lý sau thu hoạch đối với rau quả tơi. Đã xây dựng và ban hành 10 tiêu chuẩn cấp ngành, đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 và hệ thống HACCP, có 5 công ty đã nhận chứng chỉ ISO 9001-2002 là TOVECAN, Quảng NgãI, Đồng Giao, Tân Bình, Kiên Giang.

f.Các công tác khác. f.1.Công tác tài chính.

Vai trò của Tổng công ty ở công tác này rất quan trọng đó là cân đối điều hoà các nguồn lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các đơn vị trên, nhằm hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn công ty .

Bảo lãnh kịp thời cho các đơn vị thành viên vay vốn để đầu t xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh .

Tạm ứng vốn cho các đơn vị thành viên để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn đi Mỹ, Anh, Nhật .. Đã đầu t… vốn cho một số dự án, giải quyết những khó khăn về vốn cho các đơn vị thành viên .

đảm bảo các khoản nộp ngân sách một cách đầy đủ. Công tác quản lý vốn đợc đảm bảo, các dự án khả thi đợc đầu t tốt đảm bảo hiệu quả kinh doanh . Nhng cùng nằm trong tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam là thiếu vốn lu động nên hiệu quả kinh doanh cha cao.

f.2.Công tác tổ chức cán bộ. f.2.1. Công tác tổ chức.

Qua 15 năm thành lập, trải qua 3 thời kỳ hoạt động, công tác tổ chức của Tổng công ty có nhiều bớc chuyển hớng, thay đổi để phù hợp với cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thời kỳ 1988 - 1990

Sau khi có quyết định thành lập (11-2-1988) Tổng công ty đã nhanh chóng ổn định, sắp xếp lại tổ chức từ Văn phòng Tổng công ty cho đến các đơn vị thành viên,từ ba mảng phân tán thành một hệ thống thống nhất từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến đến kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong 2 năm, từ 64 đơn vị thành viên ban đầuvới 37.463 CBCNV, Tổng công ty đã sắp xếp, tổ chức gọn lại thành 41 đơn vị, hình thành 4 khối có mối quan hệ thống nhất,với 31.286 CBCNV:

-Khối sản xuất nông nghiệp với 24 đơn vị (có 28 nông trờng) -Khối sản xuất công nghiệp với 14 đơn vị.

-Khối kinh doanh thơng mmại với 8 đơn vị.

-Khối nghiên cứu: có Viện Nghiên cứu Rau quả (với 3 trung tâm nghiên cứu trực thuộc).

-Ngoài ra có 4 bệnh viện khu vực.

Bộ máy quản lý của Tổng công ty gồm 12 phòng,ban chủ yếu làm công tác quản lý.

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, cơ cấu tổ chức cũ đã bộc lộ nhiều hạn chế: tổ chức bộ máy cồng kềnh, tỷ lệ gián tiếp cao,lực lợng lao động đông (trong đó lực l- ợng lao động d thừa không có việc làm lên đến gần 1vạn ngời), nhiều đơn vị khônh còn phù hợp. Thực hiện nghị định 388/HĐBT, Nghị định 176 CP và Quyết định 315 HĐBT, Tổng công ty đã chủ động sắp xếp lại các đơn vị:

- Giải thể và sáp nhập 5 đơn vị đã hết nhiệm vụ hoặc không còn phù hợp với cơ chế mới.tổ chức sắp xếp lại bộ máy (giảm 50% số phòng quản lý), xác định lại nhiệm vụ (theo hớng tự chủ sản xuất kinh doanh) và đăng ký thành lập lại doanh nghiệp cho 47 đơn vị thành viên, giảm biên chế 7985 ngời.

-Tổ chức lại bộ máy quản lý của Tổng công ty: giảm các phòng quản lý từ 12 phòng xuống còn 5 phòng, thành lập các phòng kinh doanh .

thực hiện nghị định 12- CP của chính phủ và quyết định của Bộ NN& PTNT, năm 1995 Tổng công ty đã nghiêm túc chuyển giao30 đơn vị.

Thời kỳ 1996 - 2002.

Kết thúc năm 1995, Tổng công ty đã qua 5 năm bơn trải trong cơ chế thị trờng, nhiều đơn vị thành viên đã vợt qua thời kỳ khó khăn nhất, từng bớc ổn định và phát triển. Mặc dù có nhiều hạn chế, nhng công ty đã dần khắc phục và đi vào ổn định với quy mô sản xuất nông nghiệp và chế biến công nghiệp ngày càng lớn hơn, hiện đại hơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh Xuất khẩu dứa của Tổng Công ty Rau quả Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Trang 39 - 42)