Tạo nguồn hàng và cải tiến cơ cấu sản xuất.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh Xuất khẩu dứa của Tổng Công ty Rau quả Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Trang 62 - 64)

III. Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu dứa của Tổng công ty rau quả Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ.

1. Tạo nguồn hàng và cải tiến cơ cấu sản xuất.

Xây dựng mặt hàng chủ lực:

Mặt hàng dứa của Tổng công ty bao gồm rất nhiều sản phẩm. Nhng khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ chúng ta không thể cùng một lúc có thể chiếm lĩnh đợc tất các thị trờng của các loại sản phẩm này. Do đó Tổng công ty cần phải xác định mặt hàng có thế mạnh của mình để thu lợi nhuận và tiến hành thâm nhập các sản phẩm khác. Mặt hàng chủ lực của Tổng công ty đối với sản phẩm dứa là dứa hộp, dứa đông lạnh và nớc dứa.

Nh ta đã biết hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty do có thị trờng trong nớc và điều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi. Với việc xác định đợcmặt hàng chủ lực Tổng công ty sẽ tâpj trung đầu t về vốn, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị để có thể lâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lợng tiến tới hạ giá thành sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên để hìnhg thành mặt hàng chủ lực cần có thời gian. Trớc hểt nó phải đợc hình thành qua quá trình thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài qua những cuộc cọ xát mãnh liệt trên thị trờng thế giới. Và cuộc hành trình đi vào thị trờng thế giới kéo

theo việc sản xuất trong nớc trên quy mô lớn với chất lợng và đòi hỏi cao của ngời tiêu dùng. Nếu đứng vững đợc thì mặt hàng đó liên tục phát triển và ổn địn đợc thị phần của mình.

Nh vậy mặt hàng chủ lực ra đời ít nhất có ba điều kiện cơ bản:

- Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định luôn luôn cạnh tranh đợc trệ thị trờng đó. Mà đối với Mỹ thì các sản phẩm dứa hộp, dứa đông lạnh và nớc dứa luôn có nhu cầu lớn và ổn định chủ yếu phụ thuộc vào nhà cung cấp.

- Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với kinh phí thấp để thu đợc lợi nhuận trong buôn bán.

- Có khối lợng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Tất nhiêm vị chí của mặt hàng dứa xuất khẩu chủ lực của Tổng công ty phải đ- ợc xác định một cách cụ thể để tập trung vào sản xuất và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu phù hợp với mặt hàng đo. Các mặt hàng dứa chủ lực có nhiệm vụ là tạo điều kiện giữ vững ,ổn địn thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu của Tổng công ty . Có thể thông qua mặt hàng này để mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với n- ớc ngoài nâng cao đợc trình độ công nghệ của mình.

Công tác thu mua:

Cần phải đợc tiến hành một cách cẩn thận từ khâu thu hoạch đến khâu phân loại. Việc thu mua cần có phơng pháp cụ thể nh tổ chức các mạng lới thu mua lẻ đi sâu vào từng hộ sản xuất thu gom với số lợng có thể chất lợng phù hợp và giá cả hợp lý. Từ đó tiến hành tập trung tại một điểm mà ngời đứng ra thu gom các mối nhỏ này phải có một số vốn lớn, đợc chi ra trực tiếp từ Tổng công ty về mọi mặt. Tại địa điểm này có thể tiến hành phân loại sản phẩm sao cho khi chuyển tới nơi sản xuất chế biến thì có thể loại bỏ khâu này mà tiến hành sản xuất luôn nhằm tiết kiệm thơi gian và chi phí cho việc phân loại.

Hoặc Tổng công ty chỉ đạo cho những công ty con trực tiếp kí kết hợp đồng với ngời sản xuất, tạo đầu ra cho họ với mục đích tạo nguồn nguyên liệu dồi dào và

ổn định, chủ động trong sản xuất. Các công ty sản xuất chế biến dứa cần tổ chức liên kết với các công ty trồng dứa tạo thành một thế mạnh mà ít nhà xuất khẩu riêng lẻ với số vốn hạn trế có thể thực hiện đợc. Từ đó tiến hành cạnh tranh ngay trên thị tr- ờng nội địa. Sát nhập để trở thành công ty có khả năng xuất khẩu lớn hơn. khi đó Tổng công ty sẽ hỗ trợ về vốn cũng nh cung cấp thị trờng về thị trờng Mỹ', về những biến động giá cho các công ty con nhằm mở rộng quy mô sản xuất và tăng kim ngạch xuất khẩu .

Trong măm 2002, nhu cầu về dứa của Mỹ rất lớn. Các bạn hàng từ Mỹ liên tực kí kết với Tổng công ty những hợp đồng có giá trị lớn khiến cho Tổng công ty không đủ hàng để cung cấp. Để giải quyết vấn đề này chúng ta phải nhìn thẳng vào nền sản xuất dứa trong nớc. Đây là nền sản xuất manh mún, không tập trung và không ổn định do đó Tổng công ty không nên phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu trong nớc mà chủ đông tìm kiếm ra các thị trờng nớc ngoài một mặt đầu t để sản xuất tốt hơn, một mặt tìm kiếm nguồn cung cấp khác từ nớc ngoài để phục vụ cho lĩnh vực chế biến của Tổng công ty sao cho đạt đợc công suất của máy móc thiết bị một cách cao nhất tránh tình trạng thiếu hàng nh năm vừa qua.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh Xuất khẩu dứa của Tổng Công ty Rau quả Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w