Đảm bảo tuân thủ các chỉ số tài chính và an toàn hoạt động:

Một phần của tài liệu BÁO cáo THƯỜNG NIÊN 2011 dấu ấn 20 năm vân tay dấu ấn của sự khác biệt SACOMBANK (Trang 64)

thêm vốn tự có, đồng thời là nguồn vốn ngoại tệ dài hạn với giá thành hợp lý, đáp ứng nhu cầu vay vốn cho nền kinh tế.

3. Tái cấu trúc mạnh mẽ cơ cấu Tài sản Có và Tài sản Nợ nhằm gia tăng tỷ trọng Tài sản Có sinh lời: nhằm gia tăng tỷ trọng Tài sản Có sinh lời:

n Đối với Tài sản Nợ: Đa dạng hóa cơ cấu Tài sản nợ nhằm

ổn định nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh, đặc biệt chú trọng nguồn vốn trung - dài hạn thông qua biệt chú trọng nguồn vốn trung - dài hạn thông qua các biện pháp: (i) Tạo cơ chế duy trì và phát triển nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư, trong đó quan tâm đến các khách hàng có quy mô hoạt động lớn, ổn định; (ii) Phát huy thế mạnh về mạng lưới, đặc biệt hệ thống Phòng giao dịch để thu hút nguồn vốn ổn định từ địa phương; (iii) Khai thác nguồn vốn ủy thác từ các định chế tài chính nước ngoài; (iv) Nghiên cứu thị trường vốn, lựa chọn thời điểm thích hợp để tăng dần tỷ lệ phát hành trái phiếu nhằm ổn định nguồn vốn phù hợp với tình hình và xu thế phát triển của nền kinh tế.

n Đối với Tài sản Có: Xây dựng cơ cấu định hướng đối với

từng khoản mục trong Tài sản Có một cách hợp lý: (i)

QuẢN tRị tÀi ChÍNh

Tái cơ cấu và đa dạng hóa danh mục cho vay, ưu tiên quản lý các ngành có nhiều biến động; (ii) Tiếp tục phát quản lý các ngành có nhiều biến động; (ii) Tiếp tục phát triển cho vay phân tán, tài trợ xuất nhập khẩu; hoàn thiện và phát huy hệ thống ATM, POS; (iii) Rà soát, tái phân bổ Tài sản Có một cách hợp lý, giảm thiểu tài sản kém hiệu quả nhằm cơ cấu danh mục sử dụng vốn theo hướng tối ưu.

4. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản: Quản lý chất lượng

và tăng hiệu quả sử dụng tài sản thông qua các chỉ tiêu sau: các tỷ lệ cho vay trên huy động, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ sau: các tỷ lệ cho vay trên huy động, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ tài sản cho sinh lời trên tổng tài sản; Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE); Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); Tỷ suất lợi nhuận trên cổ phần (EPS)….

5. Phân bổ nguồn lực hợp lý cho từng mảng hoạt động kinh doanh lõi: (i) Phân tích, đánh giá để có cơ động kinh doanh lõi: (i) Phân tích, đánh giá để có cơ

sở phân bổ nguồn vốn một cách tối ưu, phù hợp với thế mạnh và đặc thù của từng Mảng hoạt động; (ii) Tập thế mạnh và đặc thù của từng Mảng hoạt động; (ii) Tập trung đầu mối điều phối tất cả các Mảng hoạt động của Sacombank nhằm có thể điều hành xuyên suốt, mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất; (iii) Phân bổ chi phí theo dòng sản phẩm, chương trình trên nguyên tắc tính đúng, tính đủ để có cơ sở đánh giá hiệu quả, phân bổ nguồn lực và có chính sách khen thưởng phù hợp.

6. Định hướng NIM (net interest margin) theo xu thế của thị trường: Thu từ lãi vẫn là một trong những hoạt của thị trường: Thu từ lãi vẫn là một trong những hoạt

động chiếm tỷ trọng chủ yếu tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay, vì vậy xác định NIM chỉ tiêu theo từng Nam hiện nay, vì vậy xác định NIM chỉ tiêu theo từng thời kỳ nhằm đề ra giải pháp tối ưu hóa cơ cấu thu nhập. Bên cạnh đó, định kỳ rà soát danh mục tài sản có để nâng cao hơn nữa tỷ lệ tài sản sinh lời. Đối với cơ cấu tài sản không sinh lời (ngoại trừ tài sản cố định) thì xác định thời gian nắm giữ và thời gian chuyển đổi thành tiền, xem xét xác định mức trần tối đa, hạn chế phát sinh tài sản không sinh lời.

7. Đảm bảo tuân thủ các chỉ số tài chính và an toàn hoạt động: hoạt động:

n Về tỷ lệ an toàn vốn (CAR): (i) Rà soát và tái cơ cấu danh

Một phần của tài liệu BÁO cáo THƯỜNG NIÊN 2011 dấu ấn 20 năm vân tay dấu ấn của sự khác biệt SACOMBANK (Trang 64)