tiền mặt lớn nhưng vẫn chưa sẵn sàng chấp nhận các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, chưa thực sự tạo điều kiện cần thiết cho các dịch vụ thanh toán qua tài khoản cá tiền mặt, chưa thực sự tạo điều kiện cần thiết cho các dịch vụ thanh toán qua tài khoản cá
nhân mở tại các Ngân hàng, mà vẫn còn thu tiên mặt là chủ yếu.
- Công nghệ thông tin chưa phát triển như mong muốn, , đặc biệt là đường truyền dữ liệu của các TCTD phụ thuộc vào chất lượng đường truyền của ngành bưu chính viễn thông,
chỉ nhánh không chủ động được đường truyền. Sự nghẽn mạch hoặc tốc độ truyền chậm thường xuyên xảy ra. Vì vậy đã tác động hạn chế hiệu quả của hoạt động dịch vụ Ngân
hàng, nhất là dịch vụ thanh toán, dịch vụ chuyển tiền điện tử và các quan hệ giao dịch khác trên mạng.
69
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HÁI NAM
TEEN UOODOUOUOUOODOUDDDDOU0TTTDDDTETTTTTDD0DTDTDDAAGGEEDDDODDDDDDDDDDODDDEEIDDDOODDAAAnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
CHƯƠNG 3:
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh
Định Quán
Việt Nam gia nhập WTO trong bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều thuận
lợi đan xen với những thách thức khó lường. Đây là thách thức không nhỏ đối với một
nước đang phát triển như Việt Nam, đòi hỏi phải quyết tâm và nỗ lực rất lớn, nhất là
từ phía Chính phủ và các ngành kinh tế chủ chốt. Trong lĩnh vực Ngân hàng, ngành Ngân hàng đã chủ động thực hiện các chủ trương chính sách của Chính phủ về đổi
mới kinh tế và đã có nhiều chuyển biến tích cực, đã xây dựng được những cơ sở quan
trọng cho một nền tiển tệ và hệ thống Ngân hàng phù hợp dân với cơ chế thị trường,
hiện đại hóa công nghệ và tự do hoá hoạt động kinh doanh tiễn tệ, góp phần củng cố
và phát triển hệ thống Ngân hàng. Trong đó, thể chế hoạt động Ngân hàng đã được
hoàn thiện đáng kể, cơ chế điều hành chính sách tiển tệ được đổi mới căn bản, các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về hoạt động của Ngân hàng Thương mại đang từng
bước được áp dụng, chất lượng tín dụng đã được cải thiện đáng kể.
Hội nhập quốc tế là động lực thúc đẩy cải cách, buộc các Ngân hàng trong nước phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường, khắc phục những nhược điểm còn tổn
tại, dồng thời phải tăng cường năng lực cạnh tranh trên cơ sở nâng cao trình độ quần
trị điều hành và phát triển dịch vụ Ngân hàng. Trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trường tài chính trong nước, khuôn khổ pháp lý sẽ hoàn thiện và phù hợp dần với
thông lệ quốc tế, dẫn đến sự hình thành môi trường kinh doanh bình đẳng và từng
bước phân chia lại thị phần giữa các nhóm Ngân hàng theo hướng cân bằng hơn, thị
phần của Ngân hàng Thương mại quốc doanh có thể giắm và nhường chỗ cho các nhóm Ngân hàng khác, nhất là tại các thành phố và khu đô thị lớn. Kinh doanh theo
nguyên tắc thị trường cũng buộc các tổ chức tài chính phải có cơ chế quản lý và sử
nhằm thu hút lao động có trình độ, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động và sức mạnh cạnh tranh trên thị trường tài chính.
Bên cạnh những cơ hội, ngành Ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động:
- Mở cửa thị trường tài chính làm tăng số lượng các Ngân hàng có tiểm lực mạnh về tài chính, công nghệ và trình độ quản lý, áp lực cạnh tranh cũng tăng dần
theo lộ trình nới lông các quy định đối với các tổ chức tài chính nước ngoài, nhất là về
mở chỉ nhánh và các diểm giao dịch, phạm vi hoạt động, hạn chế về đối tượng khách
hàng và tiền gửi được phép huy động, khả năng mở rộng dịch vụ Ngân hàng, trong
khi các tổ chức tài chính Việt Nam còn nhiều yếu kém.
- Trong một cuộc khảo sát gần đây của chương trình phát triển Liên hợp quốc
(UNDP) phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa ra con số bất ngờ: 50% doanh nghiệp
và 62% dân chúng đựơc hỏi cho rằng họ sẽ lựa chọn Ngân hàng nước ngoài để gửi tiền khi mà chúng ta mở cửa tài chính. Lý do là các Ngân hàng này có tính chuyên
nghiệp cao hơn, thủ tục đơn giản hơn, cơ sở vật chất tốt hơn, dịch vụ tốt hơn, lãi suất
ưu đãi hơn và mức độ tin cậy cao hơn.
- Các Ngân hàng trong nước không chỉ cạnh tranh thị trường với Ngân hàng
nước ngoài mà còn phải cạnh tranh thị trường với các định chế tài chính phi Ngân
hàng. Nhiều quỹ đâu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính nước ngoài đang nghiên cứu thị trường Việt Nam, một thị trường được đánh giá là rất nhiều tiềm năng, với tốc
độ tăng trưởng nhanh trong khi mức độ và trình độ cung cấp dịch vụ tài chính còn ở
giai đoạn phát triển ban đầu. Các tổ chức này sẽ cạnh tranh thị trường mạnh với Ngân
hàng về các hoạt động huy động vốn cũng như đầu tư.