a/ Phân lồi khoa học
4.2.3 Kết quả đánh giá chỉ tiêu E.coli
E. Coli là một trong những giống thuộc nhĩm coliforms ưa nhiệt. Do đĩ, với kết quả phân tích coliforms như trên thì E. Coli cũng là một trong những vi sinh vật gây bệnh được dự đốn sẽ cĩ mặt trong sữa.
Theo TCVN 7401 – 2002, yêu cầu đối với chỉ tiêu E.coli trong sữa đậu nành là khơng được phép cĩ.
Kết quả đánh giá tỷ lệ nhiễm E.Coli được thể hiện ở hình 4.3 và phụ lục 5.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% CT1 CT2 CT3 CT4 CH1 CH2 CH3 CH4 CH5 CH6 DP1 DP2 DP3 DP4 DP5 Mẫu
Hình 4. 4: Tỷ lệ nhiễm E.Coli của 15 mẫu sữa đậu nành
T ỷ le ä n hi ễm
SVTH: Vũ Thị Thắm Trang 48
Dựa vào hình 4.3 ta nhận thấy, trong tổng số 15 mẫu được kiểm tra, cĩ tới 8 mẫu phát hiện thấy cĩ sự hiện diện của E.Coli (các mẫu nhiễm bao gồm: CT1, CT2, CT3, CT4, CH6, DP2, DP3 và DP5), cịn lại 7 mẫu khơng phát hiện thấy
E.Coli. Trong số những mẫu khơng đạt tiêu chuẩn đối với chỉ tiêu E.Coli, đáng chú ý nhất là 2 mẫu CT2 và CT4 với tỷ lệ nhiễm E.Coli lên tới 60%.
Cũng như 2 chỉ tiêu vi sinh nĩi trên, khu vực cổng trường là nơi cĩ tỷ lệ nhiễm E.Coli nằm trong tình trạng báo động cao. Tiếp đến là khu vực đường phố. Và cuối cùng là khu vực chợ với số lượng mẫu nhiễm E.coli cĩ khả quan hơn.
Xét riêng theo từng khu vực lấy mẫu:
+ Tại khu vực cổng trường: 100% số mẫu lấy ở khu vực này (bao gồm các mẫu CT1. CT2. CT3, CT4) đều bị nhiễm E.Coli với tỷ lệ nhiễm khác nhau, trong đĩ tỷ lệ nhiễm của mẫu CT3 là 20%, mẫu CT1 là 40% và mẫu CT2, CT4 cĩ tỷ lệ nhiễm E.Coli lên đến 60%).
+ Ở khu vực chợ: trong tổng số 6 mẫu được kiểm tra thì cĩ 1 mẫu (chiếm 16,7%) phát hiện thấy cĩ mặt của E.Coli với tỷ lệ nhiễm 20%.
+ Tại khu vực đường D2 và Ung Văn Khiêm trong số 5 mẫu được phân tích thì cĩ tới 3 mẫu (chiếm 60%) khơng đạt yêu cầu đối với chỉ tiêu E.Coli với tỷ lệ từ nhiễm 20% - 40%.
Sữa bị nhiễm E.Coli khơng đồng nghĩa với việc người uống sữa bị nhiễm
E.coli. Tuy nhiên, việc phát hiện sự hiện diện của E.coli trong sữa là dấu hiệu phản ánh sữa bị nhiễm phân và cĩ thể nhiễm các vi sinh vật gây bệnh cĩ nguồn gốc từ phân.
Từ kết quả phân tích 3 chỉ tiêu vi sinh của các mẫu thuộc 3 khu vực lấy mẫu chúng tơi nhận thấy rằng: So với các khu vực khác thì sữa đậu nành được lấy từ các xe đẩy bán ở khu vực cổng trường là kém vệ sinh nhất, đặc biệt là khả năng nhiễm các vi sinh vật gây bệnh mà cụ thể là E.Coli cũng hiện diện với tỷ lệ khá cao. Các điểm bán sữa đậu nành ở khu vực chợ cho kết quả khả quan hơn cả.
SVTH: Vũ Thị Thắm Trang 49
Tình trạng nhiễm các vi sinh vật khơng mong muốn vào sản phẩm cĩ thể là do nguồn nguyên liệu hay nguồn nước sử dụng trong qua trình chế biến bị nhiễm vi sinh ở mức độ cao, sản phẩm lại khơng qua tiệt trùng nên chưa tiêu diệt hết các vi sinh gây bênh, đặc biệt là các lồi ưa nhiệt. Bên cạnh đĩ, một số xe bán sữa lưu động này lại đậu và buơn bán ngay trên miệng ống cống hay gần chỗ để rác sinh hoạt của người dân, và ở những nơi cĩ lưu lượng người qua lại đơng nên dễ bị nhiễm các vi sinh vật từ ngồi mơi trường vào. Ngồi ra, việc người bán sữa sử dụng các dụng cụ tái sử dụng, khơng rõ nguồn gốc và cũng khơng được vệ sinh sạch sẽ để đựng sữa cùng với việc người bán khơng rửa tay sau khi đi vệ sinh, khi bán sữa lại khơng đeo bao tay cũng là một nguyên nhân dẫn đến sữa bị nhiễm khuẩn.
Đối với các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ẩm thực của con người thì việc đảm bảo vệ sinh là điều rất quan trong vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người tiêu dùng. Tuy nhiên, qua kết quả đánh giá các chỉ tiêu của 15 mẫu sữa đậu nành đường phố từ 3 khu vực khác nhau trên địa bàn phường 25–Q.Bình Thạnh chúng tơi nhận thấy tất cả các mẫu đem phân tích đều khơng đạt yêu cầu về VSATTP. Hầu hết các mẫu đều cĩ kết quả cảm quan tương đối tốt, đạt yêu cầu nhưng kết quả kiểm tra vi sinh lại khơng đạt (theo TCVN 7401 – 2002), đặc biệt là chỉ tiêu Coliforms và E.coli.
SVTH: Vũ Thị Thắm
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VAØ ĐỀ NGHỊ