a/ Phân lồi khoa học
3.4.1.3 Quy trình phân tích
Chuẩn bị mẫu
Dùng pipet vơ trùng hút 1ml mẫu cho vào ống nghiệm vơ trùng, sau đĩ thêm vào 9m l dung dịch pha lỗng mẫu SPW, tiến hành đồng nhất ta được nồng độ pha lỗng 10-1 .
Từ dịch pha lỗng 10-1 , dùng pipet chuyển 1ml vào ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý đã khử trùng đồng nhất ta được độ pha lỗng 10-2 . Tiếp tục thực hiện tương tự để cĩ độ pha lỗng thích hợp.
Đổ đĩa
Chọn 2 độ pha lỗng 10-1 và10 -2 để tiến hành định lượng, dùng pipet vơ trùng để chuyển 1ml dịch pha lỗng vào giữa đĩa petri vơ trùng. Tương ứng với mỗi độ pha lỗng cấy 2 đĩa. Sau khi cấy, đổ vào mỗi đĩa 10 – 15ml mơi trường
Hình 3. 2: Phương pháp đổ đĩa định lượng tổng vi sinh hiếu khí
ðĩa petri vơ trùng PCA 45oC 10 -15 ml Dung dị ch mẫu đã pha lỗng 1 ml
Lắc đều đĩa petri ðể nguội Lật n gược đĩa Ủ 30oC/3 ngày ðếm số khuẩn lạc và tính kết quả
SVTH: Vũ Thị Thắm Trang 34
PCA đã nấu chảy và làm nguội đến 45 – 500 C. Trộn đều mẫu vào mơi trường bằng cách xoay trịn đĩa petri xuơi và ngược chiều kim đồng hồ từ 3 – 5 lần. Đặt đĩa lên mặt phẳng nằm ngang cho thạch đơng đặc.
Nuơi ủ: Các đĩa được lật ngược lại và đem nuơi ủ ở 300 C trong 72 giờ.
Tính tốn kết quả:Đếm tất cả các khuẩn lạc mọc trên các đĩa sau khi ủ
Chọn các đĩa cĩ số đếm từ 30–300 tế bào vi sinh vật để tính.
Mật độ tổng vi sinh hiếu khí trong 1ml mẫu được tính theo cơng thức sau:
Trong đĩ:
A: Số tế bào vi khuẩn trong 1ml mẫu
N: Tổng số tế bào đếm được trên các đĩa đã chọn ni : Số lượng đĩa cấy tại nồng độ thứ i
V: Thể tích dịch mẫu (ml) cấy vào mơi trường (V=1ml) fi: Độ pha lỗng tương ứng (i=1 hoặc i=2)
Hình 3. 3: TPC trên mơi trường PCA
(CFU/ml) ... 1 1 1V f niVi fi n N A + + =
SVTH: Vũ Thị Thắm Trang 35
3.4.2 Phương pháp định lượng Coliform tổng số 3.4.2.1 Ý nghĩa